Theo truyền thông Nga trong hôm 26/12, đích thân Tổng thống Nga Vladimir Putin - Tổng tư lệnh tối cao của Lực lượng vũ trang Nga đã ra lệnh cho lực lượng tên lửa chiến lược của nước này thử nghiệm tên lửa siêu siêu thanh Avangard tấn công một mục tiêu giả định ở Bán đảo Kamchatka thuộc vùng Viễn Đông. Nguồn ảnh: TKS.Theo thông tin được kênh truyền hình Russia 1 đăng tải, tên lửa siêu siêu thanh của Nga khi đạt độ cao tối đa và tốc độ giảm về 0 đã tiến hành xoay từ chuyển động nằm ngang sang thẳng đứng thành công và đâm xuống trái đất bằng trọng lực. Nguồn ảnh: Russia1.Đây là kiểu tấn công đúng với lý thuyết của tên lửa siêu siêu thanh, cho phép nó đạt được tốc độ tối đa khi lao về mặt đất với gia tốc tăng liên tục - đảm bảo đạt được tốc độ cao nhất, khó đánh chặn nhất ngay khi nó quay trở về bầu khí quyển trái đất. Nguồn ảnh: LiveJ.Theo thông tin được điện Kremlin đăng tải sau đó, tên lửa siêu thanh Avangard của Nga sẽ sớm được đưa vào biên chế lực lượng tên lửa chiến lược Nga vào năm 2019 tới đây. Nguồn ảnh: Russia1.Đây sẽ là bước tiến cực kỳ vượt trội của Nga so với toàn thế giới. Cần phải nhấn mạnh thêm, trên thế giới chưa có bất cứ một tổ hợp tên lửa phòng không nào có khả năng đánh chặn được tên lửa siêu siêu thanh theo kiểu này. Nguồn ảnh: Russia1.Về mặt lý thuyết, tên lửa Avangard sẽ quay trở về Trái Đất với tốc độ lên tới Mach 20 - một tốc độ giúp nó vượt qua màn hình radar của mọi hệ thống cảnh báo sớm chỉ trong vài giây, cực kỳ khó (nếu không muốn nói là bất khả thi) để đánh chặn. Nguồn ảnh: Newchina.Theo các chuyên gia, cách duy nhất và hiệu quả nhất ở thời điểm hiện tại để có thể đánh chặn được tên lửa siêu siêu thanh đó là phải đánh được nó khi nó đạt độ cao tối đa - vị trí mà tên lửa siêu siêu thanh sẽ giảm tốc độ về 0 trước khi tiến hành xoay và đâm ngược trở về mặt đất. Nguồn ảnh: Sputnik.Tuy nhiên điều này lại xảy ra ở độ cao lên tới vài trăm kilomets - một độ cao không tưởng với các loại tên lửa đánh chặn hay tên lửa phòng không hiện nay. Vậy nên về cơ bản, trong vòng vài chục năm nữa Nga sẽ có trong tay loại vũ khí vô địch, không có đối thủ và cũng không có đối trọng. Nguồn ảnh: Russia1.Hiện tại, trong cuộc đua tên lửa siêu siêu thanh, thậm chí Mỹ còn đang bị Trung Quốc vượt mặt và khó có thể làm nên được sự khác biệt khi phải chạy theo sau Nga một quãng đường khá dài. Nguồn ảnh: Russia1. Mời độc giả xem Video: Trung Quốc... thử nghiệm tên lửa siêu siêu thanh.
Theo truyền thông Nga trong hôm 26/12, đích thân Tổng thống Nga Vladimir Putin - Tổng tư lệnh tối cao của Lực lượng vũ trang Nga đã ra lệnh cho lực lượng tên lửa chiến lược của nước này thử nghiệm tên lửa siêu siêu thanh Avangard tấn công một mục tiêu giả định ở Bán đảo Kamchatka thuộc vùng Viễn Đông. Nguồn ảnh: TKS.
Theo thông tin được kênh truyền hình Russia 1 đăng tải, tên lửa siêu siêu thanh của Nga khi đạt độ cao tối đa và tốc độ giảm về 0 đã tiến hành xoay từ chuyển động nằm ngang sang thẳng đứng thành công và đâm xuống trái đất bằng trọng lực. Nguồn ảnh: Russia1.
Đây là kiểu tấn công đúng với lý thuyết của tên lửa siêu siêu thanh, cho phép nó đạt được tốc độ tối đa khi lao về mặt đất với gia tốc tăng liên tục - đảm bảo đạt được tốc độ cao nhất, khó đánh chặn nhất ngay khi nó quay trở về bầu khí quyển trái đất. Nguồn ảnh: LiveJ.
Theo thông tin được điện Kremlin đăng tải sau đó, tên lửa siêu thanh Avangard của Nga sẽ sớm được đưa vào biên chế lực lượng tên lửa chiến lược Nga vào năm 2019 tới đây. Nguồn ảnh: Russia1.
Đây sẽ là bước tiến cực kỳ vượt trội của Nga so với toàn thế giới. Cần phải nhấn mạnh thêm, trên thế giới chưa có bất cứ một tổ hợp tên lửa phòng không nào có khả năng đánh chặn được tên lửa siêu siêu thanh theo kiểu này. Nguồn ảnh: Russia1.
Về mặt lý thuyết, tên lửa Avangard sẽ quay trở về Trái Đất với tốc độ lên tới Mach 20 - một tốc độ giúp nó vượt qua màn hình radar của mọi hệ thống cảnh báo sớm chỉ trong vài giây, cực kỳ khó (nếu không muốn nói là bất khả thi) để đánh chặn. Nguồn ảnh: Newchina.
Theo các chuyên gia, cách duy nhất và hiệu quả nhất ở thời điểm hiện tại để có thể đánh chặn được tên lửa siêu siêu thanh đó là phải đánh được nó khi nó đạt độ cao tối đa - vị trí mà tên lửa siêu siêu thanh sẽ giảm tốc độ về 0 trước khi tiến hành xoay và đâm ngược trở về mặt đất. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tuy nhiên điều này lại xảy ra ở độ cao lên tới vài trăm kilomets - một độ cao không tưởng với các loại tên lửa đánh chặn hay tên lửa phòng không hiện nay. Vậy nên về cơ bản, trong vòng vài chục năm nữa Nga sẽ có trong tay loại vũ khí vô địch, không có đối thủ và cũng không có đối trọng. Nguồn ảnh: Russia1.
Hiện tại, trong cuộc đua tên lửa siêu siêu thanh, thậm chí Mỹ còn đang bị Trung Quốc vượt mặt và khó có thể làm nên được sự khác biệt khi phải chạy theo sau Nga một quãng đường khá dài. Nguồn ảnh: Russia1.
Mời độc giả xem Video: Trung Quốc... thử nghiệm tên lửa siêu siêu thanh.