Ra đời từ năm 2004, xuồng cao tốc Type 22 của Hải quân Trung Quốc đã từng khiến NATO và các nước trong khu vực đau đầu vì với loại xuồng cao tốc này, các chiến thuật tác chiến cực kỳ lạ giống với các chiến thuật đánh nhanh trên biển trong quá khứ đã từng được sử dụng bởi Mỹ và Anh. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên, các chiến thuật cũ của của Mỹ đã bị "xếp xó" cùng với sự loại biên hoàn toàn loại xuồng cao tốc ra khỏi biên chế. Chính vì vậy việc Trung Quốc đưa các xuồng cao tốc này vào biên chế khiến nhiều nước lo ngại không rõ sẽ phải sử dụng loại vũ khí gì và chiến thuật nào để đối phó với những xuồng cao tốc này. Nguồn ảnh: Sina.Có độ giãn nước tối đa khoảng 224 tấn khi đầy tải, xuồng cao tốc Type 22 của Trung Quốc có chiều dài 42,6 mét, lườn rộng 12,2 mét và có mớm nước tối đa 1,5 mét. Loại xuồng cao tốc này sử dụng hai động cơ diesel công xuất tổng cộng khoảng 7000 mã lực. Nguồn ảnh: Sina.Giống như nhiều loại xuồng cao tốc hiện đại khác, xuồng cao tốc Type 22 của Trung Quốc không sử dụng chân vịt mà sử dụng hệ thống phun nước phản lực để tạo lực đẩy. Tổng cộng Type 22 có 4 ống phụt nước phản lực. Nguồn ảnh: Sina.Tốc độ tối đa mà tàu có thể đạt được là 38 hải lý trên giờ, tương đương với khoảng 70 km/h. Đây là tốc độ cực cao, có thể giúp Type 22 nhanh chóng áp sát vào mục tiêu. Do có kích thước nhỏ, việc phát hiện ra Type 22 trên biển là khá khó khăn, nhất là khi bị gây nhiễu. Nguồn ảnh: Sina.Type 22 được trang bị 8 tên lửa chống hạm C-801/802/803, kèm theo đó là hệ thống tên lửa đất đối không, được cho là loại QW MANPAD. Nguồn ảnh: Sina.Khẩu pháo chính trên tàu là loại pháo cao tốc AK-630. Đây là loại pháo do Trung Quốc mua bản quyền của Nga để tự sản xuất, pháo có tổng cộng 6 nòng, mỗi nòng 30mm có khả năng bắn với tốc độ tối đa 5000 viên đạn mỗi phút. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, loại tàu này được Trung Quốc sử dụng chuyên để bảo vệ vùng biển nằm trong đặc quyền kinh tế trên biển của nước này. Tổng cộng từ năm 2004 tới nay, phía Trung Quốc đã đóng được 83 chiếc Type 22. Giá mỗi chiếc không được công bố nhưng được dự đoán vào khoảng từ 15 tới khoảng 50 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina.Thực tế, dù trong quá khứ đã chứng minh, các tàu cỡ nhỏ khó có khả năng tác chiến và sống sót được trong một trận hải chiến của các tàu cỡ lớn như khu trục hạm trở lên. Tuy nhiên loại tàu Type 22 cao tốc này lại được coi là cực kỳ phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ hoặc đánh gây rối đội hình địch. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, loại tàu này chỉ được sử dụng bởi Trung Quốc và phía Bắc Kinh cũng dường như không có ý định xuất khẩu loại vũ khí này ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng của Hải quân Trung Quốc trên biển.
Ra đời từ năm 2004, xuồng cao tốc Type 22 của Hải quân Trung Quốc đã từng khiến NATO và các nước trong khu vực đau đầu vì với loại xuồng cao tốc này, các chiến thuật tác chiến cực kỳ lạ giống với các chiến thuật đánh nhanh trên biển trong quá khứ đã từng được sử dụng bởi Mỹ và Anh. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên, các chiến thuật cũ của của Mỹ đã bị "xếp xó" cùng với sự loại biên hoàn toàn loại xuồng cao tốc ra khỏi biên chế. Chính vì vậy việc Trung Quốc đưa các xuồng cao tốc này vào biên chế khiến nhiều nước lo ngại không rõ sẽ phải sử dụng loại vũ khí gì và chiến thuật nào để đối phó với những xuồng cao tốc này. Nguồn ảnh: Sina.
Có độ giãn nước tối đa khoảng 224 tấn khi đầy tải, xuồng cao tốc Type 22 của Trung Quốc có chiều dài 42,6 mét, lườn rộng 12,2 mét và có mớm nước tối đa 1,5 mét. Loại xuồng cao tốc này sử dụng hai động cơ diesel công xuất tổng cộng khoảng 7000 mã lực. Nguồn ảnh: Sina.
Giống như nhiều loại xuồng cao tốc hiện đại khác, xuồng cao tốc Type 22 của Trung Quốc không sử dụng chân vịt mà sử dụng hệ thống phun nước phản lực để tạo lực đẩy. Tổng cộng Type 22 có 4 ống phụt nước phản lực. Nguồn ảnh: Sina.
Tốc độ tối đa mà tàu có thể đạt được là 38 hải lý trên giờ, tương đương với khoảng 70 km/h. Đây là tốc độ cực cao, có thể giúp Type 22 nhanh chóng áp sát vào mục tiêu. Do có kích thước nhỏ, việc phát hiện ra Type 22 trên biển là khá khó khăn, nhất là khi bị gây nhiễu. Nguồn ảnh: Sina.
Type 22 được trang bị 8 tên lửa chống hạm C-801/802/803, kèm theo đó là hệ thống tên lửa đất đối không, được cho là loại QW MANPAD. Nguồn ảnh: Sina.
Khẩu pháo chính trên tàu là loại pháo cao tốc AK-630. Đây là loại pháo do Trung Quốc mua bản quyền của Nga để tự sản xuất, pháo có tổng cộng 6 nòng, mỗi nòng 30mm có khả năng bắn với tốc độ tối đa 5000 viên đạn mỗi phút. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, loại tàu này được Trung Quốc sử dụng chuyên để bảo vệ vùng biển nằm trong đặc quyền kinh tế trên biển của nước này. Tổng cộng từ năm 2004 tới nay, phía Trung Quốc đã đóng được 83 chiếc Type 22. Giá mỗi chiếc không được công bố nhưng được dự đoán vào khoảng từ 15 tới khoảng 50 triệu USD. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế, dù trong quá khứ đã chứng minh, các tàu cỡ nhỏ khó có khả năng tác chiến và sống sót được trong một trận hải chiến của các tàu cỡ lớn như khu trục hạm trở lên. Tuy nhiên loại tàu Type 22 cao tốc này lại được coi là cực kỳ phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ đổ bộ hoặc đánh gây rối đội hình địch. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, loại tàu này chỉ được sử dụng bởi Trung Quốc và phía Bắc Kinh cũng dường như không có ý định xuất khẩu loại vũ khí này ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Sức mạnh kinh hoàng của Hải quân Trung Quốc trên biển.