Chiến đấu cơ Saab JAS 39 Gripen phiên bản Gripen E bắt đầu được sản xuất từ năm 2016 và mang trong mình độ hiện đại thậm chí còn vượt trội hơn so với Su-57 của Nga hay F-22 của Mỹ. Nguồn ảnh: Military.Cụ thể, phiên bản Gripen E của JAS 39 được trang bị buồng lái với màn hình hiển thị thông tin điện tử hoàn toàn, không còn sự hiện diện của bất cứ một đồng hồ cơ nào. Nguồn ảnh: Military.Điều đáng nói là ba màn hình hiển thị thông số bay của tiêm kích Gripen E đều là màn hình tinh thể lỏng, trong đó có một màn hình lớn nhất đặt ở chính giữa bảng điều khiển và hai màn hình nhỏ hơn đặt ở hai đầu gối của phi công. Nguồn ảnh: Military.So với tiêm kích Su-57, dù Su-57 của Nga cũng không còn sử dụng đồng hồ hiển thị cơ học trong khoang lái nhưng cũng vẫn sử dụng kiểu cấu hình hai màn hình riêng rẽ đặt ngang hàng thay vì sử dụng một màn hình to. Nguồn ảnh: Military.Tiêm kích F-22 Raptor hiện đại của Mỹ cũng tương tự, tổng cộng trong khoang lái của F-22 có tới... 6 màn hình hiển thị thông số bay nhưng đều là các màn hình độc lập với nhau. Nguồn ảnh: Military.Về cơ bản, với một màn hình cỡ lớn, phi công của chiếc Gripen E sẽ được cung cấp nhiều thông tin hơn khi bay, đặc biệt là khi xem bản đồ, màn hình cỡ lớn sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Military.Từng phần trên màn hình cũng có khả năng hiển thị thông tin độc lập theo dạng "cửa sổ", cho phép phi công có thể tuỳ biến được hiển thị đa dạng hơn tuỳ theo thói quen của từng người. Nguồn ảnh: Military.Điểm yếu của việc "một màn hình siêu to khổng lồ" chính giữa khoang lái đó là trong trường hợp màn hình bị hỏng hoặc bị va đập trong quá trình bay, phi công sẽ có nguy cơ bị "mù hoàn toàn" ngay lập tức vì không thể theo dõi được thông số bay. Nguồn ảnh: Military.Gripen E hiện nay được xem là một trong những phiên bản tiêm kích thế hệ 4++ hiện đại bậc nhất trên thế giới. Nó có chiều dài 15,2 mét, rộng 8,6 mét và cất cánh được với trọng lượng tối đa 16,5 tấn. Nguồn ảnh: Military.Loại tiêm kích này có tổng cộng 10 giá treo vũ khí dưới thân và bụng, bay được với tốc độ tối đa Mach 2 tuy nhiên dự trữ nhiên liệu lại rất kém. Nguồn ảnh: Military.Tính tới năm 2017, trên thế giới đã có tổng cộng khoảng 160 chiến đấu cơ Gripen E phục vụ trong lực lượng không quân của 7 quốc gia, trong đó có không quân Thái lna - quốc gia duy nhất ở châu Á sở hữu loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Military. Video Sức mạnh của tiêm kích JAS 39 Gripen. Nguồn: QPVN.
Chiến đấu cơ Saab JAS 39 Gripen phiên bản Gripen E bắt đầu được sản xuất từ năm 2016 và mang trong mình độ hiện đại thậm chí còn vượt trội hơn so với Su-57 của Nga hay F-22 của Mỹ. Nguồn ảnh: Military.
Cụ thể, phiên bản Gripen E của JAS 39 được trang bị buồng lái với màn hình hiển thị thông tin điện tử hoàn toàn, không còn sự hiện diện của bất cứ một đồng hồ cơ nào. Nguồn ảnh: Military.
Điều đáng nói là ba màn hình hiển thị thông số bay của tiêm kích Gripen E đều là màn hình tinh thể lỏng, trong đó có một màn hình lớn nhất đặt ở chính giữa bảng điều khiển và hai màn hình nhỏ hơn đặt ở hai đầu gối của phi công. Nguồn ảnh: Military.
So với tiêm kích Su-57, dù Su-57 của Nga cũng không còn sử dụng đồng hồ hiển thị cơ học trong khoang lái nhưng cũng vẫn sử dụng kiểu cấu hình hai màn hình riêng rẽ đặt ngang hàng thay vì sử dụng một màn hình to. Nguồn ảnh: Military.
Tiêm kích F-22 Raptor hiện đại của Mỹ cũng tương tự, tổng cộng trong khoang lái của F-22 có tới... 6 màn hình hiển thị thông số bay nhưng đều là các màn hình độc lập với nhau. Nguồn ảnh: Military.
Về cơ bản, với một màn hình cỡ lớn, phi công của chiếc Gripen E sẽ được cung cấp nhiều thông tin hơn khi bay, đặc biệt là khi xem bản đồ, màn hình cỡ lớn sẽ có hiệu quả hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Military.
Từng phần trên màn hình cũng có khả năng hiển thị thông tin độc lập theo dạng "cửa sổ", cho phép phi công có thể tuỳ biến được hiển thị đa dạng hơn tuỳ theo thói quen của từng người. Nguồn ảnh: Military.
Điểm yếu của việc "một màn hình siêu to khổng lồ" chính giữa khoang lái đó là trong trường hợp màn hình bị hỏng hoặc bị va đập trong quá trình bay, phi công sẽ có nguy cơ bị "mù hoàn toàn" ngay lập tức vì không thể theo dõi được thông số bay. Nguồn ảnh: Military.
Gripen E hiện nay được xem là một trong những phiên bản tiêm kích thế hệ 4++ hiện đại bậc nhất trên thế giới. Nó có chiều dài 15,2 mét, rộng 8,6 mét và cất cánh được với trọng lượng tối đa 16,5 tấn. Nguồn ảnh: Military.
Loại tiêm kích này có tổng cộng 10 giá treo vũ khí dưới thân và bụng, bay được với tốc độ tối đa Mach 2 tuy nhiên dự trữ nhiên liệu lại rất kém. Nguồn ảnh: Military.
Tính tới năm 2017, trên thế giới đã có tổng cộng khoảng 160 chiến đấu cơ Gripen E phục vụ trong lực lượng không quân của 7 quốc gia, trong đó có không quân Thái lna - quốc gia duy nhất ở châu Á sở hữu loại tiêm kích này. Nguồn ảnh: Military.
Video Sức mạnh của tiêm kích JAS 39 Gripen. Nguồn: QPVN.