Doanh số bán hàng quốc phòng được công bố trên trang web của Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ (DSCA), gồm bán trực thăng UH-60M Black Hawk cho Litva, máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye cho Pháp, trực thăng cánh quạt lật MV-22 Osprey cho Indonesia, xe chiến đấu bộ binh Stryker cho Argentina và nhiên liệu hàng không cho Argentina và Israel. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospaceCơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng của Mỹ thông báo, sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ đã quyết định các trường hợp đủ điều kiện được mua vũ khí của Mỹ, sẽ phải được sự phê chuẩn của Quốc hội; sau đó khách hàng mới tiến hành đàm phán về giá cả và số lượng, cả hai nội dung đều có thể thay đổi trong các cuộc đàm phán cuối cùng. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospaceTrong gói bán hàng trên, khách hàng lớn nhất là Israel mua 990 triệu gallon nhiên liệu với trị giá 3 tỷ USD, bao gồm nhiên liệu hàng không JP-8, diesel và xăng không chì. Hiện nay 100% máy bay chiến đấu và vận tải quân sự của Israel đều do Mỹ chế tạo. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-35I của Israel. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.Pháp yêu cầu mua ba máy bay cảnh báo sớm dùng trên tàu sân bay Hawkeye E-2D với mức giá ước tính là 2 tỷ USD. Máy bay này sẽ thay thế phi đội E-2C Hawkeye hiện đang trong biên chế. Ảnh: Máy bay E-2C Haweyes trên tàu sân bay Charles de Gaulle. Nguồn: Hải quân Pháp.Ngoài máy bay, Pháp muốn mua 10 động cơ máy bay T-56-427A, ba tổ hợp radar AN/APY-9, bốn hệ thống tác chiến điện tử AN/ALQ-217 dùng trên máy bay E-2D, một hệ thống quản lý chỉ huy, cùng với các công nghệ khác. Ảnh: Radar AN/APY-9 trên máy bay E-2C. Nguồn: Lockheed MartinMáy bay E-2D sẽ tiếp tục và mở rộng khả năng hoạt động của hải quân Pháp và duy trì khả năng tương tác với hải quân Mỹ; là quốc gia đang khai thác máy bay E-2C, Pháp sẽ không gặp khó khăn gì trong việc sử dụng các thiết bị trên, để hỗ trợ cho các lực lượng chiến đấu của họ. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospaceIndonesia đã chi khoảng 2 tỷ USD để mua 8 chiếc máy bay cánh quạt lật MV-22 Block C Osprey, 24 động cơ Rolls-Royce 24AE 1107C; 20 radar hồng ngoại AN/AAQ-27, hệ thống cảnh báo tên lửa AN/AAR-47; máy thu cảnh báo radar AN/APR-39; 20 súng máy M-240-D 7,64mm và đại liên GAU-21, cùng với các thiết bị khác. Ảnh: Máy bay cánh quạt lật MV-22. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.Việc bán vũ khí cho các khách hàng tiềm năng, được công bố vào thời điểm Mỹ đang tìm cách tăng cường quan hệ với các quốc gia đối tác ở Thái Bình Dương, để làm giảm lợi ích của Trung Quốc trong khu vực. Đây là thông báo đầu tiên của DSCA về việc bán vũ khí cho Indonesia kể từ tháng 9/2017. Ảnh: Súng máy M-240-D 7,64mm mà Indonesia đặt mua. Nguồn: Wikipedia.Việc bán vũ khí này sẽ hỗ trợ các mục tiêu đối ngoại và an ninh quốc gia của Mỹ, bằng cách cải thiện an ninh của một đối tác quan trọng trong khu vực; góp phần tạo sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ảnh: Đại liên GAU-21. Nguồn: Wikipedia.Gói bán vũ khí cho Litva, một quốc gia thuộc Liên Xô trước đây và có đường biên giới giáp Nga; Litva có kế hoạch chi 380 triệu USD để mua 6 chiếc trực thăng UH-60M Black Hawk. Cấu hình tiêu chuẩn của Mỹ được yêu cầu bao gồm 14 động cơ T700-GE-701D, 12 súng máy M240H, kính nhìn đêm; một số radio và hàng chục nghìn viên đạn. Ảnh: Trực thăng UH-60M Black Hawk mà Litva đặt mau. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.Việc đề xuất bán các máy bay trực thăng UH-60M cho Litva, sẽ tăng đáng kể khả năng đổ bộ đường không, chống khủng bố, sơ tán y tế, tìm kiếm cứu hộ, hỗ trợ chiến đấu trong mọi thời tiết của nước này. Số trực thăng UH-60 này sẽ cho phép khả năng tương tác với các lực lượng của Mỹ và NATO, để đáp ứng nhanh chóng với nhiều nhiệm vụ. Ảnh: Trực thăng UH-60M Black Hawk mà Litva đặt mau. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.Phi đội Black Hawks sẽ thay thế phi đội Mi-8 do Liên Xô sản xuất. Hiện tại Mỹ đang tài trợ cho Litva, thông qua Chương trình khuyến khích tái cấp vốn châu Âu (ERIP), để đẩy nhanh quá trình loại biên những vũ khí, thiết bị quân sự có từ thời Liên Xô, ra khỏi biên chế của các quốc gia đồng minh. Ảnh: Súng máy M240H đi kèm trực thăng Black Hawks. Nguồn: Wikipedia. Argentina là quốc gia Nam Mỹ duy nhất trong đợt mua vũ khí của Mỹ lần này; Argentina mua 27 xe chiến đấu bộ binh M1126 Stryker, với mức giá ước tính 100 triệu USD. Ngoài xe Stryker, còn có súng máy 27M2 Flex .50, thiết bị liên lạc, súng phóng lựu khói và các gói hậu cần kèm theo. Ảnh: Xe chiến đấu bộ binh M1126 Stryker. Nguồn: Wikipedia.Việc bán vũ khí cho Argentina để đáp ứng các mối đe dọa hiện tại và trong tương lai, bằng cách tăng khả năng hoạt động và lực lượng sẵn có; Argentina sẽ sử dụng xe chiến đấu bộ binh Stryker để tiến hành các hoạt động nhằm hỗ trợ cứu trợ thiên tai và nghĩa vụ gìn giữ hòa bình quốc tế. Ảnh: Súng máy 27M2 Flex .50. Nguồn: Wikipedia. Video Siêu máy bay ném bom chiến lược số một của Mỹ - Nguồn: QPVN
Doanh số bán hàng quốc phòng được công bố trên trang web của Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ (DSCA), gồm bán trực thăng UH-60M Black Hawk cho Litva, máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye cho Pháp, trực thăng cánh quạt lật MV-22 Osprey cho Indonesia, xe chiến đấu bộ binh Stryker cho Argentina và nhiên liệu hàng không cho Argentina và Israel. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospace
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng của Mỹ thông báo, sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ đã quyết định các trường hợp đủ điều kiện được mua vũ khí của Mỹ, sẽ phải được sự phê chuẩn của Quốc hội; sau đó khách hàng mới tiến hành đàm phán về giá cả và số lượng, cả hai nội dung đều có thể thay đổi trong các cuộc đàm phán cuối cùng. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospace
Trong gói bán hàng trên, khách hàng lớn nhất là Israel mua 990 triệu gallon nhiên liệu với trị giá 3 tỷ USD, bao gồm nhiên liệu hàng không JP-8, diesel và xăng không chì. Hiện nay 100% máy bay chiến đấu và vận tải quân sự của Israel đều do Mỹ chế tạo. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-35I của Israel. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.
Pháp yêu cầu mua ba máy bay cảnh báo sớm dùng trên tàu sân bay Hawkeye E-2D với mức giá ước tính là 2 tỷ USD. Máy bay này sẽ thay thế phi đội E-2C Hawkeye hiện đang trong biên chế. Ảnh: Máy bay E-2C Haweyes trên tàu sân bay Charles de Gaulle. Nguồn: Hải quân Pháp.
Ngoài máy bay, Pháp muốn mua 10 động cơ máy bay T-56-427A, ba tổ hợp radar AN/APY-9, bốn hệ thống tác chiến điện tử AN/ALQ-217 dùng trên máy bay E-2D, một hệ thống quản lý chỉ huy, cùng với các công nghệ khác. Ảnh: Radar AN/APY-9 trên máy bay E-2C. Nguồn: Lockheed Martin
Máy bay E-2D sẽ tiếp tục và mở rộng khả năng hoạt động của hải quân Pháp và duy trì khả năng tương tác với hải quân Mỹ; là quốc gia đang khai thác máy bay E-2C, Pháp sẽ không gặp khó khăn gì trong việc sử dụng các thiết bị trên, để hỗ trợ cho các lực lượng chiến đấu của họ. Ảnh: Máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye. Nguồn: militaryaerospace
Indonesia đã chi khoảng 2 tỷ USD để mua 8 chiếc máy bay cánh quạt lật MV-22 Block C Osprey, 24 động cơ Rolls-Royce 24AE 1107C; 20 radar hồng ngoại AN/AAQ-27, hệ thống cảnh báo tên lửa AN/AAR-47; máy thu cảnh báo radar AN/APR-39; 20 súng máy M-240-D 7,64mm và đại liên GAU-21, cùng với các thiết bị khác. Ảnh: Máy bay cánh quạt lật MV-22. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.
Việc bán vũ khí cho các khách hàng tiềm năng, được công bố vào thời điểm Mỹ đang tìm cách tăng cường quan hệ với các quốc gia đối tác ở Thái Bình Dương, để làm giảm lợi ích của Trung Quốc trong khu vực. Đây là thông báo đầu tiên của DSCA về việc bán vũ khí cho Indonesia kể từ tháng 9/2017. Ảnh: Súng máy M-240-D 7,64mm mà Indonesia đặt mua. Nguồn: Wikipedia.
Việc bán vũ khí này sẽ hỗ trợ các mục tiêu đối ngoại và an ninh quốc gia của Mỹ, bằng cách cải thiện an ninh của một đối tác quan trọng trong khu vực; góp phần tạo sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ảnh: Đại liên GAU-21. Nguồn: Wikipedia.
Gói bán vũ khí cho Litva, một quốc gia thuộc Liên Xô trước đây và có đường biên giới giáp Nga; Litva có kế hoạch chi 380 triệu USD để mua 6 chiếc trực thăng UH-60M Black Hawk. Cấu hình tiêu chuẩn của Mỹ được yêu cầu bao gồm 14 động cơ T700-GE-701D, 12 súng máy M240H, kính nhìn đêm; một số radio và hàng chục nghìn viên đạn. Ảnh: Trực thăng UH-60M Black Hawk mà Litva đặt mau. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.
Việc đề xuất bán các máy bay trực thăng UH-60M cho Litva, sẽ tăng đáng kể khả năng đổ bộ đường không, chống khủng bố, sơ tán y tế, tìm kiếm cứu hộ, hỗ trợ chiến đấu trong mọi thời tiết của nước này. Số trực thăng UH-60 này sẽ cho phép khả năng tương tác với các lực lượng của Mỹ và NATO, để đáp ứng nhanh chóng với nhiều nhiệm vụ. Ảnh: Trực thăng UH-60M Black Hawk mà Litva đặt mau. Nguồn: Nguồn: Wikipedia.
Phi đội Black Hawks sẽ thay thế phi đội Mi-8 do Liên Xô sản xuất. Hiện tại Mỹ đang tài trợ cho Litva, thông qua Chương trình khuyến khích tái cấp vốn châu Âu (ERIP), để đẩy nhanh quá trình loại biên những vũ khí, thiết bị quân sự có từ thời Liên Xô, ra khỏi biên chế của các quốc gia đồng minh. Ảnh: Súng máy M240H đi kèm trực thăng Black Hawks. Nguồn: Wikipedia.
Argentina là quốc gia Nam Mỹ duy nhất trong đợt mua vũ khí của Mỹ lần này; Argentina mua 27 xe chiến đấu bộ binh M1126 Stryker, với mức giá ước tính 100 triệu USD. Ngoài xe Stryker, còn có súng máy 27M2 Flex .50, thiết bị liên lạc, súng phóng lựu khói và các gói hậu cần kèm theo. Ảnh: Xe chiến đấu bộ binh M1126 Stryker. Nguồn: Wikipedia.
Việc bán vũ khí cho Argentina để đáp ứng các mối đe dọa hiện tại và trong tương lai, bằng cách tăng khả năng hoạt động và lực lượng sẵn có; Argentina sẽ sử dụng xe chiến đấu bộ binh Stryker để tiến hành các hoạt động nhằm hỗ trợ cứu trợ thiên tai và nghĩa vụ gìn giữ hòa bình quốc tế. Ảnh: Súng máy 27M2 Flex .50. Nguồn: Wikipedia.
Video Siêu máy bay ném bom chiến lược số một của Mỹ - Nguồn: QPVN