Không chỉ về số lượng mà cả chất lượng xe tăng của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh hoàn toàn vượt trội hơn so với Mỹ, thậm chí nếu so quân số trên chiến trường một xe tăng Mỹ phải đấu lại với hai xe tăng Liên Xô nếu như họ muốn dành chiến thắng. Vậy Moscow được trang bị những gì để có thể "đè chết" được Washington bằng xe tăng. Nguồn ảnh: Galerie Palba.Vào thời kỳ đầu Chiến tranh Lạnh xe tăng của Liên Xô khá đa dạng về chủng loại và trang bị, một trong số đó là những chiếc xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76, nó có trọng lượng chỉ 14,6 tấn, PT-76 có kíp lái 3 người và có khả năng lội nước ở mức trung bình. Nguồn ảnh: Wiki.Tốc độ khi di chuyển trên cạn của phương tiện này vào khoảng 44 km/h trong khi đó khi lội nước, PT-76 có thể đạt được tốc độ tối đa khoảng 10 km/h. Nguồn ảnh: Wiki.Nếu như PT-76 được xếp vào dòng xe tăng hạng nhẹ thì T-10 của Liên Xô lại là dòng xe tăng hạng nặng của Liên Xô trong thời kỳ này. Là phiên bản phát triển cuối cùng của dòng tăng hạng nặng IS vốn nổi tiếng từ thời Chiến tranh thế giới thứ hai của Liên Xô, T-10 được coi là một trong những chiếc xe tăng hạng nặng cuối cùng của thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.Có trọng lượng 52 tấn, xe tăng hạng nặng T-10 của Liên Xô được bọc thép dày tới 273 mm. Xe được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 122 mm và có khả năng di chuyển với tốc độ tối đa từ 42 tới 50 km/h tùy phiên bản. Nguồn ảnh: Wiki.Huyền thoại bậc nhất trong lịch sử tăng thiết giáp Liên Xô có lẽ không thể nhắc tới dòng xe tăng T-54/55 của quốc gia này. Mặc dù các dòng xe tăng T-62, T-64 sau này đã ra đời với nhiều cải tiến vượt bậc hơn rất nhiều nhưng T-54/55 vẫn là chiếc xe tăng chủ lực được dùng bởi hơn 50 nước trên thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.Tổng cộng đã có khoảng từ 86.000 tới 100.000 chiếc xe tăng T-54/55 từng được sản xuất tại ba nước bao gồm Liên Xô, Tiệp Khắc và Ba Lan. Những mẫu xe tăng T-54/55 cũng liên tục được các nước cải tiến để phù hợp với điều kiện sử dụng hiện tại. Nguồn ảnh: Wiki.Kẻ xóa ngôi vương của T-54/55 chính là mẫu tăng T-62. Được sản xuất hàng loạt trong thời gian từ năm 1961 tới năm 1975, T-62 đã sớm chứng tỏ được khả năng của mình và vượt mặt T-54/55, trở thành chiếc xe tăng chủ lực tiêu chuẩn của lực lượng Tăng thiết giáp và Bộ binh cơ giới Liên Xô. Nguồn ảnh: Wiki.Tổng cộng đã có khoảng 23.000 chiếc T-62 được sản xuất trên khắp thế giới. Tới nay, vẫn còn một số nước sử dụng T-62 trong lực lượng thiết giáp của mình như một xe tăng chủ lực chiến trường dù chúng đã không còn đóng vai trò "xương sống" của các lực lượng tăng thiết giáp thế giới như trước đây. Nguồn ảnh: Wiki.Một trong những cải tiến đáng nể nhất của lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong thời Chiến tranh Lạnh chính là mẫu T-64. Đây là chiếc xe tăng có hệ thống nạp đạn tự động đầu tiên của Liên Xô được đưa vào sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Wiki.Được bắt đầu sản xuất hàng loạt từ năm 1963, tổng cộng đã có khoảng 13.000 chiếc xe tăng T-64 được Liên Xô sản xuất. Những chiếc xe tăng này đã phục vụ tới tận năm 2014 vừa rồi trong lực lượng tăng thiết giáp Nga trước khi bị loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: Wiki.Ra đời vào năm 1973, lại một lần nữa Liên Xô chứng tỏ cho cả thế giới biết rằng trình độ sản xuất, chế tạo xe tăng của họ là bậc nhất thế giới với mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực T-72. Tổng cộng đã có khoảng 25.000 chiếc xe tăng T-72 được chế tạo và dây chuyền sản xuất T-72 vẫn tiếp tục được Nga duy trì tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Wiki.Đây là chiếc xe tăng được sản xuất rộng rãi thứ hai trên thế giới sau thế chiến hai, đứng trên nó, chiếc xe tăng được sản xuất nhiều nhất sau thế chiến hai chính là người anh cả T-54/55. Nguồn ảnh: Wiki.Được nâng cấp mạnh từ T-64, T-80 là phiên bản xe tăng chiến đấu chủ lực được Liên Xô đưa vào trang bị từ năm 1976 tới nay. Khác với T-64, T-80 được sản xuất với số lượng rất lớn và được xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.Theo nhiều thông tin trên internet, Nga từng có kế hoạch bán một lô khoảng 150 chiếc xe tăng T-80B cho Việt Nam nhưng không thành công do ngân sách quốc phòng của Việt Nam không đáp ứng đủ cái giá mà phía Nga đưa ra. Nguồn ảnh: Wiki.
Không chỉ về số lượng mà cả chất lượng xe tăng của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh hoàn toàn vượt trội hơn so với Mỹ, thậm chí nếu so quân số trên chiến trường một xe tăng Mỹ phải đấu lại với hai xe tăng Liên Xô nếu như họ muốn dành chiến thắng. Vậy Moscow được trang bị những gì để có thể "đè chết" được Washington bằng xe tăng. Nguồn ảnh: Galerie Palba.
Vào thời kỳ đầu Chiến tranh Lạnh xe tăng của Liên Xô khá đa dạng về chủng loại và trang bị, một trong số đó là những chiếc xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76, nó có trọng lượng chỉ 14,6 tấn, PT-76 có kíp lái 3 người và có khả năng lội nước ở mức trung bình. Nguồn ảnh: Wiki.
Tốc độ khi di chuyển trên cạn của phương tiện này vào khoảng 44 km/h trong khi đó khi lội nước, PT-76 có thể đạt được tốc độ tối đa khoảng 10 km/h. Nguồn ảnh: Wiki.
Nếu như PT-76 được xếp vào dòng xe tăng hạng nhẹ thì T-10 của Liên Xô lại là dòng xe tăng hạng nặng của Liên Xô trong thời kỳ này. Là phiên bản phát triển cuối cùng của dòng tăng hạng nặng IS vốn nổi tiếng từ thời Chiến tranh thế giới thứ hai của Liên Xô, T-10 được coi là một trong những chiếc xe tăng hạng nặng cuối cùng của thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.
Có trọng lượng 52 tấn, xe tăng hạng nặng T-10 của Liên Xô được bọc thép dày tới 273 mm. Xe được trang bị một khẩu pháo cỡ nòng 122 mm và có khả năng di chuyển với tốc độ tối đa từ 42 tới 50 km/h tùy phiên bản. Nguồn ảnh: Wiki.
Huyền thoại bậc nhất trong lịch sử tăng thiết giáp Liên Xô có lẽ không thể nhắc tới dòng xe tăng T-54/55 của quốc gia này. Mặc dù các dòng xe tăng T-62, T-64 sau này đã ra đời với nhiều cải tiến vượt bậc hơn rất nhiều nhưng T-54/55 vẫn là chiếc xe tăng chủ lực được dùng bởi hơn 50 nước trên thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.
Tổng cộng đã có khoảng từ 86.000 tới 100.000 chiếc xe tăng T-54/55 từng được sản xuất tại ba nước bao gồm Liên Xô, Tiệp Khắc và Ba Lan. Những mẫu xe tăng T-54/55 cũng liên tục được các nước cải tiến để phù hợp với điều kiện sử dụng hiện tại. Nguồn ảnh: Wiki.
Kẻ xóa ngôi vương của T-54/55 chính là mẫu tăng T-62. Được sản xuất hàng loạt trong thời gian từ năm 1961 tới năm 1975, T-62 đã sớm chứng tỏ được khả năng của mình và vượt mặt T-54/55, trở thành chiếc xe tăng chủ lực tiêu chuẩn của lực lượng Tăng thiết giáp và Bộ binh cơ giới Liên Xô. Nguồn ảnh: Wiki.
Tổng cộng đã có khoảng 23.000 chiếc T-62 được sản xuất trên khắp thế giới. Tới nay, vẫn còn một số nước sử dụng T-62 trong lực lượng thiết giáp của mình như một xe tăng chủ lực chiến trường dù chúng đã không còn đóng vai trò "xương sống" của các lực lượng tăng thiết giáp thế giới như trước đây. Nguồn ảnh: Wiki.
Một trong những cải tiến đáng nể nhất của lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong thời Chiến tranh Lạnh chính là mẫu T-64. Đây là chiếc xe tăng có hệ thống nạp đạn tự động đầu tiên của Liên Xô được đưa vào sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Wiki.
Được bắt đầu sản xuất hàng loạt từ năm 1963, tổng cộng đã có khoảng 13.000 chiếc xe tăng T-64 được Liên Xô sản xuất. Những chiếc xe tăng này đã phục vụ tới tận năm 2014 vừa rồi trong lực lượng tăng thiết giáp Nga trước khi bị loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: Wiki.
Ra đời vào năm 1973, lại một lần nữa Liên Xô chứng tỏ cho cả thế giới biết rằng trình độ sản xuất, chế tạo xe tăng của họ là bậc nhất thế giới với mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực T-72. Tổng cộng đã có khoảng 25.000 chiếc xe tăng T-72 được chế tạo và dây chuyền sản xuất T-72 vẫn tiếp tục được Nga duy trì tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Wiki.
Đây là chiếc xe tăng được sản xuất rộng rãi thứ hai trên thế giới sau thế chiến hai, đứng trên nó, chiếc xe tăng được sản xuất nhiều nhất sau thế chiến hai chính là người anh cả T-54/55. Nguồn ảnh: Wiki.
Được nâng cấp mạnh từ T-64, T-80 là phiên bản xe tăng chiến đấu chủ lực được Liên Xô đưa vào trang bị từ năm 1976 tới nay. Khác với T-64, T-80 được sản xuất với số lượng rất lớn và được xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: Wiki.
Theo nhiều thông tin trên internet, Nga từng có kế hoạch bán một lô khoảng 150 chiếc xe tăng T-80B cho Việt Nam nhưng không thành công do ngân sách quốc phòng của Việt Nam không đáp ứng đủ cái giá mà phía Nga đưa ra. Nguồn ảnh: Wiki.