Mạng Sina (Trung Quốc) mới đây đăng tải loạt hình ảnh tàu hộ vệ tên lửa El Fatih (F921) của Hải quân Algeria viếng thăm tàu khu trục tên lửa USS Donald Cook (DDG 75) trong cuộc tập trận trên biển Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: SinaĐáng quan tâm, tàu El Fatih (F921) là một chiếc chiến hạm hiện đại do Trung Quốc chế tạo theo đơn hàng của Hải quân Algeria. Nguồn ảnh: SinaThế nên, đây có thể là lần đầu tiên một chiến hạm “made in China” chạy gần tới thế với siêu chiến hạm Aegis của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: SinaEl Fatih (F921) là chiếc thứ 2 trong loạt 3 chiếc tàu hộ vệ kiểu C28A do Tổng Công ty đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC) chế tạo theo đơn hàng của Algeria khoảng năm 2013. Nguồn ảnh: SinaTàu hộ vệ có lượng giãn nước toàn tải lên tới 3.000 tấn, dài 120m, rộng 14,4m, mớn nước 3,87m. Tàu được trang bị 4 máy diesel MTU cho tốc độ tối đa 30 hải lý/h. Nguồn ảnh: TwitterDù là tàu chiến công nghệ Trung Quốc, nhưng nhìn tổng quan bên ngoài, C28A trông rất đẹp, đáp ứng chuẩn yêu cầu tàng hình với kiểu dáng góc cạnh, trơn tru. Theo nhà sản xuất, hệ thống ống xả động cơ diesel bố trí rất khéo léo giảm tín hiệu hồng ngoại. Nguồn ảnh: Malaysian DefenceVề mặt hỏa lực, chiến hạm 3.000 tấn của Algeria trang bị toàn bộ hệ vũ khí Trung Quốc gồm 8 tên lửa hành trình chống hạm C-802. Nguồn ảnh: PinterestTên lửa có tầm bắn lên tới 280km, tốc độ cận âm Mach 0,9. Nguồn ảnh: defensenews-alertVề hỏa lực phòng không, chiến hạm trang bị bệ phóng FM90 với 8 tên lửa hải đối không HQ-7 đạt tầm bắn từ 700m tới 15km, độ cao tác xạ 15m tới 6.000m. Nguồn ảnh: Air Power AustraliaNgoài ra còn có tổ hợp pháo cao tốc Type 730 7 nòng cỡ 30mm và pháo hạm 76mm làm theo mẫu OTO MELARA của Nga. Nguồn ảnh: WikipediaVề radar, Algeria cũng chủ yếu dùng hệ thống radar của Trung Quốc, tuy nhiên radar thám sát chính lại trang bị kiểu SMART-S Mk2 của Hà Lan Loại radar có tầm trinh sát từ 150-250km, có thể bám bắt máy bay tàng hình. Nguồn ảnh: WikipediaVideo giới thiệu tàu hộ vệ C28A của Algeria. Nguồn: Youtube
Mạng Sina (Trung Quốc) mới đây đăng tải loạt hình ảnh tàu hộ vệ tên lửa El Fatih (F921) của Hải quân Algeria viếng thăm tàu khu trục tên lửa USS Donald Cook (DDG 75) trong cuộc tập trận trên biển Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: Sina
Đáng quan tâm, tàu El Fatih (F921) là một chiếc chiến hạm hiện đại do Trung Quốc chế tạo theo đơn hàng của Hải quân Algeria. Nguồn ảnh: Sina
Thế nên, đây có thể là lần đầu tiên một chiến hạm “made in China” chạy gần tới thế với siêu chiến hạm Aegis của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina
El Fatih (F921) là chiếc thứ 2 trong loạt 3 chiếc tàu hộ vệ kiểu C28A do Tổng Công ty đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC) chế tạo theo đơn hàng của Algeria khoảng năm 2013. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ có lượng giãn nước toàn tải lên tới 3.000 tấn, dài 120m, rộng 14,4m, mớn nước 3,87m. Tàu được trang bị 4 máy diesel MTU cho tốc độ tối đa 30 hải lý/h. Nguồn ảnh: Twitter
Dù là tàu chiến công nghệ Trung Quốc, nhưng nhìn tổng quan bên ngoài, C28A trông rất đẹp, đáp ứng chuẩn yêu cầu tàng hình với kiểu dáng góc cạnh, trơn tru. Theo nhà sản xuất, hệ thống ống xả động cơ diesel bố trí rất khéo léo giảm tín hiệu hồng ngoại. Nguồn ảnh: Malaysian Defence
Về mặt hỏa lực, chiến hạm 3.000 tấn của Algeria trang bị toàn bộ hệ vũ khí Trung Quốc gồm 8 tên lửa hành trình chống hạm C-802. Nguồn ảnh: Pinterest
Tên lửa có tầm bắn lên tới 280km, tốc độ cận âm Mach 0,9. Nguồn ảnh: defensenews-alert
Về hỏa lực phòng không, chiến hạm trang bị bệ phóng FM90 với 8 tên lửa hải đối không HQ-7 đạt tầm bắn từ 700m tới 15km, độ cao tác xạ 15m tới 6.000m. Nguồn ảnh: Air Power Australia
Ngoài ra còn có tổ hợp pháo cao tốc Type 730 7 nòng cỡ 30mm và pháo hạm 76mm làm theo mẫu OTO MELARA của Nga. Nguồn ảnh: Wikipedia
Về radar, Algeria cũng chủ yếu dùng hệ thống radar của Trung Quốc, tuy nhiên radar thám sát chính lại trang bị kiểu SMART-S Mk2 của Hà Lan Loại radar có tầm trinh sát từ 150-250km, có thể bám bắt máy bay tàng hình. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video giới thiệu tàu hộ vệ C28A của Algeria. Nguồn: Youtube