Loại tên lửa chống hạm ASM-3 đã được Nhật Bản hoàn thiện từ năm 2017 nhưng tới nay vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Hôm 20/12 vừa rồi, Nhật Bản đã tiếp tục thử nghiệm tên lửa này với chiến đấu cơ F-2 cũng do nước này tự sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Tên lửa ASM-3 có trọng lượng 940 kg, mang theo đầu đạn nặng 200 kg. Toàn bộ quả tên lửa này có chiều dài lên tới 6 mét, tầm bắn tối đa từ 100 tới 200 km. Nguồn ảnh: Sina.Đây là loại tên lửa được Nhật Bản phát triển từ các phiên bản ASM-1 ra đời trước đây. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, các phiên bản cũ đã không còn tỏ ra hợp với lối tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.Điểm mạnh của loại tên lửa này là nó có khả năng triển khai một cách nhanh chóng từ bên ngoài tầm phòng thủ của tàu chiến đối phương. Thiết kế kiểu mới của tên lửa chống hạm ASM-3 còn cho phép nó tránh được việc bị radar đối phương phát hiện khi bay hành trình. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, tên lửa còn được Nhật Bản trang bị nhiều công nghệ độc quyền cực kỳ hiện đại, cho phép nó có khả năng chống nhiễu cực cao trong môi trường áp chế điện tử mạnh. Nguồn ảnh: Sina.Việc Nhật Bản phát triển tên lửa chống hạm ASM-3 với chiến đấu cơ F-2 trong bối cảnh quốc gia này đang nhập một loạt chiến đấu cơ F-35 từ Mỹ là điều khiến nhiều người khó hiểu. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng với chiều dài quá lớn của mình, ASM-3 sẽ không thể "nằm" vừa trong khoang chứa vũ khí của F-35. Nguồn ảnh: Sina.Trong tương lai, khi Nhật Bản bắt đầu loại biên dần tiêm kích F-2 ra khỏi biên chế, Việt Nam hoàn toàn có thể tiếp cận và xin thu mua lại các tiêm kích F-16 phiên bản Nhật này. Thậm chí, chúng ta cũng có thể tiếp cận được với các loại tên lửa chống hạm do Nhật sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.Giới chuyên gia nhận định, loại tên lửa chống hạm ASM-3 tới nay dù đã được công bố hơn chục năm vẫn có nhiều thông số nằm trong phần bí mật. Thậm chí, truyền thông Trung Quốc còn nhận định đây là loại tên lửa "khắc tinh của tàu chiến Trung Quốc". Nguồn ảnh: Sina.Trong tương lai, khi Nhật Bản hoàn thiện loại tên lửa này và quyết định xuất khẩu ASM-3 ra nước ngoài, đây sẽ trở thành đối trọng của siêu tên lửa chống hạm BrahMos do Ấn Độ sản xuất hiện đang độc chiếm thị trường. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù vậy, ở thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ tới bao giờ tên lửa ASM-3 của Nhật Bản mới được hoàn thiện. Có vẻ như với người Nhật, chỉ khi nào ASM-3 tương thích với tiêm kích thế hệ năm F-35, loại tên lửa này mới được coi là đã "hoàn thiện". Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản hiện đại hơn cả phiên bản gốc F-16 của Mỹ?
Loại tên lửa chống hạm ASM-3 đã được Nhật Bản hoàn thiện từ năm 2017 nhưng tới nay vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Hôm 20/12 vừa rồi, Nhật Bản đã tiếp tục thử nghiệm tên lửa này với chiến đấu cơ F-2 cũng do nước này tự sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Tên lửa ASM-3 có trọng lượng 940 kg, mang theo đầu đạn nặng 200 kg. Toàn bộ quả tên lửa này có chiều dài lên tới 6 mét, tầm bắn tối đa từ 100 tới 200 km. Nguồn ảnh: Sina.
Đây là loại tên lửa được Nhật Bản phát triển từ các phiên bản ASM-1 ra đời trước đây. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, các phiên bản cũ đã không còn tỏ ra hợp với lối tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: Sina.
Điểm mạnh của loại tên lửa này là nó có khả năng triển khai một cách nhanh chóng từ bên ngoài tầm phòng thủ của tàu chiến đối phương. Thiết kế kiểu mới của tên lửa chống hạm ASM-3 còn cho phép nó tránh được việc bị radar đối phương phát hiện khi bay hành trình. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, tên lửa còn được Nhật Bản trang bị nhiều công nghệ độc quyền cực kỳ hiện đại, cho phép nó có khả năng chống nhiễu cực cao trong môi trường áp chế điện tử mạnh. Nguồn ảnh: Sina.
Việc Nhật Bản phát triển tên lửa chống hạm ASM-3 với chiến đấu cơ F-2 trong bối cảnh quốc gia này đang nhập một loạt chiến đấu cơ F-35 từ Mỹ là điều khiến nhiều người khó hiểu. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng với chiều dài quá lớn của mình, ASM-3 sẽ không thể "nằm" vừa trong khoang chứa vũ khí của F-35. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tương lai, khi Nhật Bản bắt đầu loại biên dần tiêm kích F-2 ra khỏi biên chế, Việt Nam hoàn toàn có thể tiếp cận và xin thu mua lại các tiêm kích F-16 phiên bản Nhật này. Thậm chí, chúng ta cũng có thể tiếp cận được với các loại tên lửa chống hạm do Nhật sản xuất. Nguồn ảnh: Sina.
Giới chuyên gia nhận định, loại tên lửa chống hạm ASM-3 tới nay dù đã được công bố hơn chục năm vẫn có nhiều thông số nằm trong phần bí mật. Thậm chí, truyền thông Trung Quốc còn nhận định đây là loại tên lửa "khắc tinh của tàu chiến Trung Quốc". Nguồn ảnh: Sina.
Trong tương lai, khi Nhật Bản hoàn thiện loại tên lửa này và quyết định xuất khẩu ASM-3 ra nước ngoài, đây sẽ trở thành đối trọng của siêu tên lửa chống hạm BrahMos do Ấn Độ sản xuất hiện đang độc chiếm thị trường. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù vậy, ở thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ tới bao giờ tên lửa ASM-3 của Nhật Bản mới được hoàn thiện. Có vẻ như với người Nhật, chỉ khi nào ASM-3 tương thích với tiêm kích thế hệ năm F-35, loại tên lửa này mới được coi là đã "hoàn thiện". Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F-2 của Nhật Bản hiện đại hơn cả phiên bản gốc F-16 của Mỹ?