Năm 1979, Việt Nam đã đồng ý cho Liên Xô sử dụng căn cứ hải quân Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô trong 25 năm. Nguồn ảnh: TL.Trong suốt thời gian đóng quân tại đây, Liên Xô và Nga đã mang tới quân cảng Cam Ranh nhiều thiết bị, vũ khí cực kỳ hiện đại. Nguồn ảnh: TL.Phía Liên Xô cũng xây dựng nhiều công trình quân sự, bán quân sự và dân sự để phục vụ cho quá trình đóng quân tại quân cảng "đẹp" bậc nhất Đông Nam Á này. Nguồn ảnh: TL.Tàu khu trục mang tên lửa lớp Sovremenny Đề án 956 ngoài khơi bờ biển Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.Năm 1980, tàu sân bay Minsk lớp Kiev ghé thăm Cam Ranh mang theo loại tiêm kích có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng hiện đại nhất thời bấy giờ - Yak 38. Nguồn ảnh: TL.Tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn Đề án 775 tại quân cảng Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.Tàu ngầm, tàu chiến mặt nước cùng với tàu vận tải của Hải quân Liên Xô ở quân cảng Cam Ranh giai đoạn 1980 - 1981. Nguồn ảnh: TL.Siêu máy bay tuần tra săn ngầm tầm xa Tu-142 cũng đã từng có mặt tại tổ hợp căn cứ quân sự của Liên Xô ở Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.Máy bay săn ngầm Tu-142 hạ cánh xuống sân bay Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.Ngoài ra, Liên Xô cũng mang tới Việt Nam loại trực thăng săn ngầm Mi-14PL hiện đại bậc nhất của nước này. Nguồn ảnh: TL.Tàu ngầm tấn công Kilo của Hải quân Nga tại Cam Ranh trong những năm 1990. Sau này, Hải quân Việt Nam cũng lựa chọn mua tàu ngầm Kilo của Nga và chúng ta có thể tận dụng được những công trình hậu cần Liên Xô đã xây dựng tại Cam Ranh cho loại tàu ngầm này. Nguồn ảnh: TL.Xe bọc thép của Hải quân Đánh bộ Liên Xô diễu hành ở Cam Ranh năm 1987. Nguồn ảnh: TL.Lính Hải quân Đánh bộ Liên Xô huấn luyện bắn đạn thật tại căn cứ Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.Thời hạn cho thuê 25 năm cảng Cam Ranh của Liên Xô và sau này là Nga sẽ kéo dài tới năm 2004. Tuy nhiên vào năm 2002, Nga đã rút lui khỏi Cam Ranh trước thời hạn. Nguồn ảnh: TL.Ngày 4/5/2002, quân đội Nga rút toàn lực lượng khỏi Cam Ranh, trao lại toàn bộ quyền sử dụng, khai thác quân cảng này cho phía Việt Nam kèm theo rất nhiều công trình, trang thiết bị và mạng lưới kỹ thuật hậu cần khác. Nguồn ảnh: TL.Cụ thể, Nga bàn giao cho Việt Nam 57 toà nhà, 87 km đường dây điện lưới, 62 km đường cáp điện thoại, 25 km công trình ngầm, 250 mét cầu cảng, sân bay, kho bãi,... Tới nay, cảng Cam Ranh vẫn được coi là một trong những quân cảng lớn nhất của Hải quân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL. Video Lực lượng phòng không của Quân đội Nhân dân Việt Nam đóng tại Cam Ranh.
Năm 1979, Việt Nam đã đồng ý cho Liên Xô sử dụng căn cứ hải quân Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm đội Thái Bình Dương của Liên Xô trong 25 năm. Nguồn ảnh: TL.
Trong suốt thời gian đóng quân tại đây, Liên Xô và Nga đã mang tới quân cảng Cam Ranh nhiều thiết bị, vũ khí cực kỳ hiện đại. Nguồn ảnh: TL.
Phía Liên Xô cũng xây dựng nhiều công trình quân sự, bán quân sự và dân sự để phục vụ cho quá trình đóng quân tại quân cảng "đẹp" bậc nhất Đông Nam Á này. Nguồn ảnh: TL.
Tàu khu trục mang tên lửa lớp Sovremenny Đề án 956 ngoài khơi bờ biển Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.
Năm 1980, tàu sân bay Minsk lớp Kiev ghé thăm Cam Ranh mang theo loại tiêm kích có khả năng cất - hạ cánh thẳng đứng hiện đại nhất thời bấy giờ - Yak 38. Nguồn ảnh: TL.
Tàu vận tải đổ bộ cỡ lớn Đề án 775 tại quân cảng Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.
Tàu ngầm, tàu chiến mặt nước cùng với tàu vận tải của Hải quân Liên Xô ở quân cảng Cam Ranh giai đoạn 1980 - 1981. Nguồn ảnh: TL.
Siêu máy bay tuần tra săn ngầm tầm xa Tu-142 cũng đã từng có mặt tại tổ hợp căn cứ quân sự của Liên Xô ở Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.
Máy bay săn ngầm Tu-142 hạ cánh xuống sân bay Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.
Ngoài ra, Liên Xô cũng mang tới Việt Nam loại trực thăng săn ngầm Mi-14PL hiện đại bậc nhất của nước này. Nguồn ảnh: TL.
Tàu ngầm tấn công Kilo của Hải quân Nga tại Cam Ranh trong những năm 1990. Sau này, Hải quân Việt Nam cũng lựa chọn mua tàu ngầm Kilo của Nga và chúng ta có thể tận dụng được những công trình hậu cần Liên Xô đã xây dựng tại Cam Ranh cho loại tàu ngầm này. Nguồn ảnh: TL.
Xe bọc thép của Hải quân Đánh bộ Liên Xô diễu hành ở Cam Ranh năm 1987. Nguồn ảnh: TL.
Lính Hải quân Đánh bộ Liên Xô huấn luyện bắn đạn thật tại căn cứ Cam Ranh. Nguồn ảnh: TL.
Thời hạn cho thuê 25 năm cảng Cam Ranh của Liên Xô và sau này là Nga sẽ kéo dài tới năm 2004. Tuy nhiên vào năm 2002, Nga đã rút lui khỏi Cam Ranh trước thời hạn. Nguồn ảnh: TL.
Ngày 4/5/2002, quân đội Nga rút toàn lực lượng khỏi Cam Ranh, trao lại toàn bộ quyền sử dụng, khai thác quân cảng này cho phía Việt Nam kèm theo rất nhiều công trình, trang thiết bị và mạng lưới kỹ thuật hậu cần khác. Nguồn ảnh: TL.
Cụ thể, Nga bàn giao cho Việt Nam 57 toà nhà, 87 km đường dây điện lưới, 62 km đường cáp điện thoại, 25 km công trình ngầm, 250 mét cầu cảng, sân bay, kho bãi,... Tới nay, cảng Cam Ranh vẫn được coi là một trong những quân cảng lớn nhất của Hải quân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Video Lực lượng phòng không của Quân đội Nhân dân Việt Nam đóng tại Cam Ranh.