Cất - hạ cánh bằng động cơ tên lửa trợ lực là phương pháp được quân đội Mỹ thử nghiệm từ lâu và đã thu về được khá nhiều thành công. Nguồn ảnh: Pinterest.Phương pháp cất - hạ cánh này đã được Mỹ nghiên cứu từ thời khủng hoảng con tin ở Iran khi muốn máy bay vận tải hạ cánh với đường băng ngắn nhất có thể để giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù các con tin của Mỹ ở Iran chưa bao giờ được giải cứu bằng loại máy bay này, tuy nhiên phương pháp cất - hạ cánh bằng động cơ tên lửa trợ lực tới nay vẫn được quân đội Mỹ sử dụng trong nhiều tình huống. Nguồn ảnh: Pinterest.Về cơ bản, phương pháp này khá đơn giản khi sử dụng lực đẩy lớn từ động cơ tên lửa để trợ lực cho các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt thông thường. Nguồn ảnh: Pinterest.Khi cất cánh, hệ thống tên lửa đẩy ở phía đuôi máy bay sẽ được khởi động để đẩy máy bay vọt lên không với đường băng ngắn nhất có thể. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây đều là động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn - nghĩa là nó sẽ đốt sạch nhiên liệu ở mức tiêu thụ cao nhất, công suất phụt lớn nhất cho tới khi phi cơ đạt đủ độ cao và tốc độ tối thiểu ở trên không. Nguồn ảnh: Pinterest.Khi hạ cánh, các ống phụt ở phần điều máy bay sẽ được sử dụng để hãm tốc độ máy bay lại, cho phép dừng máy bay chỉ với đường băng dài vọng vẹn chưa tới 200 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây là một phương pháp cực kỳ hiệu quả để hoạt động các vận tải cơ ở khu vực có đường băng xấu, đường băng chiều dài ngắn hoặc trong điều kiện thời tiết không thuận lợi. Nguồn ảnh: Pinterest.Các loại động cơ trợ lực này cũng sử dụng nguyên lý khá cơ bản của động cơ tên lửa, hoàn toàn dễ dàng để thiết kế, thử nghiệm trên những loại vận tải cơ ngắn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên tới nay, trên thế giới cũng chỉ có đúng Không quân Mỹ sử dụng phương pháp này với vận tải cơ C-130. Nguồn ảnh: Pinterest.Vận tải cơ C-130 tới nay vẫn hoạt động không mệt mỏi trong Không quân Mỹ.
Cất - hạ cánh bằng động cơ tên lửa trợ lực là phương pháp được quân đội Mỹ thử nghiệm từ lâu và đã thu về được khá nhiều thành công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Phương pháp cất - hạ cánh này đã được Mỹ nghiên cứu từ thời khủng hoảng con tin ở Iran khi muốn máy bay vận tải hạ cánh với đường băng ngắn nhất có thể để giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù các con tin của Mỹ ở Iran chưa bao giờ được giải cứu bằng loại máy bay này, tuy nhiên phương pháp cất - hạ cánh bằng động cơ tên lửa trợ lực tới nay vẫn được quân đội Mỹ sử dụng trong nhiều tình huống. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về cơ bản, phương pháp này khá đơn giản khi sử dụng lực đẩy lớn từ động cơ tên lửa để trợ lực cho các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt thông thường. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi cất cánh, hệ thống tên lửa đẩy ở phía đuôi máy bay sẽ được khởi động để đẩy máy bay vọt lên không với đường băng ngắn nhất có thể. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây đều là động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn - nghĩa là nó sẽ đốt sạch nhiên liệu ở mức tiêu thụ cao nhất, công suất phụt lớn nhất cho tới khi phi cơ đạt đủ độ cao và tốc độ tối thiểu ở trên không. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khi hạ cánh, các ống phụt ở phần điều máy bay sẽ được sử dụng để hãm tốc độ máy bay lại, cho phép dừng máy bay chỉ với đường băng dài vọng vẹn chưa tới 200 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây là một phương pháp cực kỳ hiệu quả để hoạt động các vận tải cơ ở khu vực có đường băng xấu, đường băng chiều dài ngắn hoặc trong điều kiện thời tiết không thuận lợi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Các loại động cơ trợ lực này cũng sử dụng nguyên lý khá cơ bản của động cơ tên lửa, hoàn toàn dễ dàng để thiết kế, thử nghiệm trên những loại vận tải cơ ngắn hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên tới nay, trên thế giới cũng chỉ có đúng Không quân Mỹ sử dụng phương pháp này với vận tải cơ C-130. Nguồn ảnh: Pinterest.
Vận tải cơ C-130 tới nay vẫn hoạt động không mệt mỏi trong Không quân Mỹ.