Máy bay trực thăng hay còn gọi là máy bay lên thẳng, là một phương tiện bay sử dụng động cơ cánh quạt, có thể cất hạ cánh thẳng đứng và dừng lơ lửng trên không. Nó rất hữu ích trong cả khía cạnh quân sự lẫn dân sự.
Ảnh: Trực thăng Mil Mi-8/17 của Nga.Lần đầu tiên trực thăng được sử dụng ồ ạt là vào chiến tranh Việt Nam. Người Mỹ lúc đó đã sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận”, di chuyển binh lính nhanh chóng đến chiến trường, hoặc nhảy cóc ra sau lưng trận địa đối phương hay di chuyển thương binh về tuyến sau thuận tiện. Chiến thuật này đã cho thấy sự hiệu quả của trực thăng trong chiến đấu, tạo cho quân ta rất nhiều khó khăn.
Ảnh: Lính Mỹ đổ bộ từ trực thăng trong chiến tranh Việt Nam.Dựa trên những kinh nghiệm đúc rút, nhằm khắc chế trực thăng với hiệu quả cao và giá thành rẻ, Việt Nam đã nguyên cứu cho ra đời mìn chống trực thăng dựa vào sức gió phát ra từ cánh quạt trực thăng mà phát nổ.
Ảnh: Mìn chống trực thăng do Việt Nam chế tạo trong kháng chiến chống Mỹ.Loại vũ khí này cho ta thấy hiệu quả rõ rệt trên chiến trường khi các trực thăng bay thấp để đổ quân rất dễ gặp phải mìn chống trực thăng cài sẵn.
Ảnh: Máy bay trực thăng đổ quân trong chiến tranh Việt NamSau chiến tranh Việt Nam, một số nước đã nhận thấy tính hiệu quả cũng như tiết kiệm của mìn chống trực thăng và đã bắt tay vào chế tạo một số loại.
Ảnh: Binh sĩ Iran đổ bộ từ trực thăng CH-47Trong đó, một trong những loại mìn chống trực thăng nguy hiểm nhất hiện nay là loại AHM-200 do Bulgaria sản xuất. Mìn dùng ngòi cảm biến âm thanh kết hợp với cảm biến SHF Dopler để kích hoạt hoặc đưa nó về trạng thái không hoạt động.
Ảnh: Mìn AHM-200Hệ thống điều khiển của mìn sẽ có nhiệm vụ phân tích, xử lý tín hiệu thu được từ các cảm biến và kích hoạt ngòi nổ khi máy bay đi vào vùng hoạt động của mìn và ngắt ngòi nổ khi hết thời gian hoạt động được đặt trước.
Ảnh: Minh họa cách thức hoạt động của mìn chống trực thăng AHM-200Mìn chống trực thăng AHM-200 nặng 35kg và chứa 12kg thuốc nổ TNT. Khi nổ, các mảnh vỡ từ mìn sẽ văng ra trong một khoảng cách từ 20m đến 200m. Ở khoảng cách 100m, nó có thể xuyên thủng 10mm giáp
Ảnh: Mìn chống trực thăng AHM-200Mìn chống trực thăng AHM-200 được bố trí trên mặt đất, có khả năng phát hiện âm thanh của trực thăng cách xa 500m. Khi trực thăng ở khoảng cách 150m, cảm biến SHF Dopler bắt đầu theo dõi mục tiêu và kích nổ mìn khi khoảng cách chỉ còn 90m.
Ảnh: Minh họa cách bố trí mìn chống trực thăng.AHM-200 có các biến thể là AHM-200-1, AHM-200-2, 4AHM-100.
Ảnh: Máy bay trực thăng Mil Mi-8/17 của Nga đổ quân.Việc xuất hiện mìn chống tăng trên chiến trường cộng với những vũ khí phòng không tầm thấp như pháo cao xạ, tên lửa phòng không vác vai,.. phổ biến khiến cho trực thăng đã không còn an toàn tuyệt đối khi bay thấp hay đổ quân được nữa.
Ảnh: Trực thăng tấn công AH-64 Apache Video Cỗ máy thổi sạch bãi mìn trong nháy mắt - Nguồn: QPVN.
Máy bay trực thăng hay còn gọi là máy bay lên thẳng, là một phương tiện bay sử dụng động cơ cánh quạt, có thể cất hạ cánh thẳng đứng và dừng lơ lửng trên không. Nó rất hữu ích trong cả khía cạnh quân sự lẫn dân sự.
Ảnh: Trực thăng Mil Mi-8/17 của Nga.
Lần đầu tiên trực thăng được sử dụng ồ ạt là vào chiến tranh Việt Nam. Người Mỹ lúc đó đã sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận”, di chuyển binh lính nhanh chóng đến chiến trường, hoặc nhảy cóc ra sau lưng trận địa đối phương hay di chuyển thương binh về tuyến sau thuận tiện. Chiến thuật này đã cho thấy sự hiệu quả của trực thăng trong chiến đấu, tạo cho quân ta rất nhiều khó khăn.
Ảnh: Lính Mỹ đổ bộ từ trực thăng trong chiến tranh Việt Nam.
Dựa trên những kinh nghiệm đúc rút, nhằm khắc chế trực thăng với hiệu quả cao và giá thành rẻ, Việt Nam đã nguyên cứu cho ra đời mìn chống trực thăng dựa vào sức gió phát ra từ cánh quạt trực thăng mà phát nổ.
Ảnh: Mìn chống trực thăng do Việt Nam chế tạo trong kháng chiến chống Mỹ.
Loại vũ khí này cho ta thấy hiệu quả rõ rệt trên chiến trường khi các trực thăng bay thấp để đổ quân rất dễ gặp phải mìn chống trực thăng cài sẵn.
Ảnh: Máy bay trực thăng đổ quân trong chiến tranh Việt Nam
Sau chiến tranh Việt Nam, một số nước đã nhận thấy tính hiệu quả cũng như tiết kiệm của mìn chống trực thăng và đã bắt tay vào chế tạo một số loại.
Ảnh: Binh sĩ Iran đổ bộ từ trực thăng CH-47
Trong đó, một trong những loại mìn chống trực thăng nguy hiểm nhất hiện nay là loại AHM-200 do Bulgaria sản xuất. Mìn dùng ngòi cảm biến âm thanh kết hợp với cảm biến SHF Dopler để kích hoạt hoặc đưa nó về trạng thái không hoạt động.
Ảnh: Mìn AHM-200
Hệ thống điều khiển của mìn sẽ có nhiệm vụ phân tích, xử lý tín hiệu thu được từ các cảm biến và kích hoạt ngòi nổ khi máy bay đi vào vùng hoạt động của mìn và ngắt ngòi nổ khi hết thời gian hoạt động được đặt trước.
Ảnh: Minh họa cách thức hoạt động của mìn chống trực thăng AHM-200
Mìn chống trực thăng AHM-200 nặng 35kg và chứa 12kg thuốc nổ TNT. Khi nổ, các mảnh vỡ từ mìn sẽ văng ra trong một khoảng cách từ 20m đến 200m. Ở khoảng cách 100m, nó có thể xuyên thủng 10mm giáp
Ảnh: Mìn chống trực thăng AHM-200
Mìn chống trực thăng AHM-200 được bố trí trên mặt đất, có khả năng phát hiện âm thanh của trực thăng cách xa 500m. Khi trực thăng ở khoảng cách 150m, cảm biến SHF Dopler bắt đầu theo dõi mục tiêu và kích nổ mìn khi khoảng cách chỉ còn 90m.
Ảnh: Minh họa cách bố trí mìn chống trực thăng.
AHM-200 có các biến thể là AHM-200-1, AHM-200-2, 4AHM-100.
Ảnh: Máy bay trực thăng Mil Mi-8/17 của Nga đổ quân.
Việc xuất hiện mìn chống tăng trên chiến trường cộng với những vũ khí phòng không tầm thấp như pháo cao xạ, tên lửa phòng không vác vai,.. phổ biến khiến cho trực thăng đã không còn an toàn tuyệt đối khi bay thấp hay đổ quân được nữa.
Ảnh: Trực thăng tấn công AH-64 Apache
Video Cỗ máy thổi sạch bãi mìn trong nháy mắt - Nguồn: QPVN.