Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc trước kia thuộc Hải quân Liên Xô và đã được đóng xong 68% trước khi chuyển cho Ukraine và cuối cùng được bán cho Trung Quốc. Sau một thời gian cải tạo, Liêu Ninh chính thức là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc vào năm 2012. Nguồn ảnh: NDTV.Trước khi vào trong tàu sân bay, mọi hành lý và thủy thủ cũng như khách thăm đều phải trải qua kiểm tra an ninh như lên máy bay. Nguồn ảnh: Sina.Bên trong tàu là một tổ hợp các khu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí dành cho thủy thủ đoàn. Biên chế thủy thủ đoàn đầy đủ của Liêu Ninh lên tới hơn 2700 người. Nguồn ảnh: Sina.Rải rác bên trong tàu sân bay Trung Quốc này là các máy bán hàng tự động với đồ ăn vặt và đồ uống giống với trên đất liền. Nguồn ảnh: Sina.Thủy thủ còn có cơ hội được nói chuyện trực tiếp với người thân thông qua các hệ thống điện thoại vệ tinh, có cả gọi video call. Nguồn ảnh: Sina.Hoặc đơn giản chỉ là gọi điện về nhà thông qua điện thoại. Nguồn ảnh: Sina.Một bữa ăn tiêu chuẩn ba sao rưỡi trên tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.Phòng tắm tập thể trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.Đội ngũ đầu bếp trên tàu được huấn luyện theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm báo các món ăn được họ chế biến sẽ đầy đủ chất và ngon miệng. Tất nhiên, các thủy thủ đoàn của tàu Liêu Ninh sẽ được ăn uống miễn phí tại nhà bếp. Nguồn ảnh: Sina.Phòng giặt là trên tàu, tất nhiên là cũng miễn phí. Nguồn ảnh: Sina.Hàng loạt các máy giặt công nghiệp cỡ lớn cho phép phục vụ giặt hàng nghìn bộ đồ được thủy thủ thay ra hàng ngày. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí, bên trong tàu sân bay Liêu Ninh còn có một thư viện được trang trí rất sặc sỡ. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc trước kia thuộc Hải quân Liên Xô và đã được đóng xong 68% trước khi chuyển cho Ukraine và cuối cùng được bán cho Trung Quốc. Sau một thời gian cải tạo, Liêu Ninh chính thức là tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc vào năm 2012. Nguồn ảnh: NDTV.
Trước khi vào trong tàu sân bay, mọi hành lý và thủy thủ cũng như khách thăm đều phải trải qua kiểm tra an ninh như lên máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Bên trong tàu là một tổ hợp các khu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí dành cho thủy thủ đoàn. Biên chế thủy thủ đoàn đầy đủ của Liêu Ninh lên tới hơn 2700 người. Nguồn ảnh: Sina.
Rải rác bên trong tàu sân bay Trung Quốc này là các máy bán hàng tự động với đồ ăn vặt và đồ uống giống với trên đất liền. Nguồn ảnh: Sina.
Thủy thủ còn có cơ hội được nói chuyện trực tiếp với người thân thông qua các hệ thống điện thoại vệ tinh, có cả gọi video call. Nguồn ảnh: Sina.
Hoặc đơn giản chỉ là gọi điện về nhà thông qua điện thoại. Nguồn ảnh: Sina.
Một bữa ăn tiêu chuẩn ba sao rưỡi trên tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina.
Phòng tắm tập thể trên tàu. Nguồn ảnh: Sina.
Đội ngũ đầu bếp trên tàu được huấn luyện theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, đảm báo các món ăn được họ chế biến sẽ đầy đủ chất và ngon miệng. Tất nhiên, các thủy thủ đoàn của tàu Liêu Ninh sẽ được ăn uống miễn phí tại nhà bếp. Nguồn ảnh: Sina.
Phòng giặt là trên tàu, tất nhiên là cũng miễn phí. Nguồn ảnh: Sina.
Hàng loạt các máy giặt công nghiệp cỡ lớn cho phép phục vụ giặt hàng nghìn bộ đồ được thủy thủ thay ra hàng ngày. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí, bên trong tàu sân bay Liêu Ninh còn có một thư viện được trang trí rất sặc sỡ. Nguồn ảnh: Sina.