Tàu chiến Gerald R. Ford được đưa vào biên chế hải quân Mỹ vào tháng 7/2017. Trong ảnh, tàu đậu tại cảng ở trạm hải quân Norfolk. Tàu cao tới 40,8m.Tàu sân bay USS Geerald R. Ford đậu cạnh chiến hạm USS George W. Bush.Phát ngôn viên hải quân Mỹ dẫn đoàn phóng viên đi thăm tàu sân bay Ford, dẫn họ qua chốt kiểm tra an ninh và tới lối vào (ảnh).Lối vào dẫn tới một nhà chứa máy bay khi máy bay không được sử dụng.Đây là một thiết bị nâng vũ khí hiện đại, kết nối với boong bay và cho phép thủy thủ vận chuyển vũ khí, đạn dược tới máy bay nhanh chóng.Tượng cựu Tổng thống Mỹ Gerald R. Ford (tên của ông được đặt cho tàu). Ông Ford từng là sĩ quan điều hướng trên một tàu chiến Mỹ trong Thế chiến 2.Đoàn phóng viên sau đó được dẫn lên boong bay, rộng 78m và dài 332,8m, của tàu sân bay Ford.Vỏ một chiếc tiêm kích F/18 Hornet để lại trên boong để các nhân viên tín hiệu luyện tập hoạt động liên quan đến việc di chuyển máy bay trên boong.Phần động cơ tăng tốc đã được tháo khỏi máy bay.Buồng động cơ trống không của máy bay nói trên.Máy bay trinh sát E-2C Hawkeye của Mỹ.Buồng này có thể nâng lên cao hoặc hạ xuống thấp. Nó được gọi là hệ thống kiểm soát phóng tích hợp.Đây là chỗ mà thủy thủ dùng để tháo khỏi máy bay các rocket và bom phóng không thành công.Hai bên sườn của boong bay khá nguy hiểm vì từ đây bạn có thể rơi thẳng xuống mặt nước biển.Tàu sân bay USS Gerald R. Ford được trang bị các hệ thống cao xạ và tên lửa tầm ngắn.Ngoài ra còn có hệ thống tên lửa đất đối không hồng ngoại Rolling Airframe.Một góc chụp khác của hệ thống tên lửa Rolling Airframe nói trên.Tiến lên khu vực tháp tàu Gerald Ford.Bên trong khu vực kiểm soát boong bay. Phóng viên không được phép chụp ảnh các máy tính dùng cho quá trình điều khiển tại đây.Những người nổi tiếng thăm tàu sân bay Ford, như Tổng thống Donald Trump, thường ký lên đồng tiền Mỹ đặt dọc theo đường viền của bảng Ouija này.
Tàu chiến Gerald R. Ford được đưa vào biên chế hải quân Mỹ vào tháng 7/2017. Trong ảnh, tàu đậu tại cảng ở trạm hải quân Norfolk. Tàu cao tới 40,8m.
Tàu sân bay USS Geerald R. Ford đậu cạnh chiến hạm USS George W. Bush.
Phát ngôn viên hải quân Mỹ dẫn đoàn phóng viên đi thăm tàu sân bay Ford, dẫn họ qua chốt kiểm tra an ninh và tới lối vào (ảnh).
Lối vào dẫn tới một nhà chứa máy bay khi máy bay không được sử dụng.
Đây là một thiết bị nâng vũ khí hiện đại, kết nối với boong bay và cho phép thủy thủ vận chuyển vũ khí, đạn dược tới máy bay nhanh chóng.
Tượng cựu Tổng thống Mỹ Gerald R. Ford (tên của ông được đặt cho tàu). Ông Ford từng là sĩ quan điều hướng trên một tàu chiến Mỹ trong Thế chiến 2.
Đoàn phóng viên sau đó được dẫn lên boong bay, rộng 78m và dài 332,8m, của tàu sân bay Ford.
Vỏ một chiếc tiêm kích F/18 Hornet để lại trên boong để các nhân viên tín hiệu luyện tập hoạt động liên quan đến việc di chuyển máy bay trên boong.
Phần động cơ tăng tốc đã được tháo khỏi máy bay.
Buồng động cơ trống không của máy bay nói trên.
Máy bay trinh sát E-2C Hawkeye của Mỹ.
Buồng này có thể nâng lên cao hoặc hạ xuống thấp. Nó được gọi là hệ thống kiểm soát phóng tích hợp.
Đây là chỗ mà thủy thủ dùng để tháo khỏi máy bay các rocket và bom phóng không thành công.
Hai bên sườn của boong bay khá nguy hiểm vì từ đây bạn có thể rơi thẳng xuống mặt nước biển.
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford được trang bị các hệ thống cao xạ và tên lửa tầm ngắn.
Ngoài ra còn có hệ thống tên lửa đất đối không hồng ngoại Rolling Airframe.
Một góc chụp khác của hệ thống tên lửa Rolling Airframe nói trên.
Tiến lên khu vực tháp tàu Gerald Ford.
Bên trong khu vực kiểm soát boong bay. Phóng viên không được phép chụp ảnh các máy tính dùng cho quá trình điều khiển tại đây.
Những người nổi tiếng thăm tàu sân bay Ford, như Tổng thống Donald Trump, thường ký lên đồng tiền Mỹ đặt dọc theo đường viền của bảng Ouija này.