Các chiến đấu cơ F-15 có màu sơn khá lạ mắt vừa được Không quân Mỹ giới thiệu tới công chúng trong một buổi biểu diễn trung tuần tháng 6 vừa qua ở miền Nam nước Anh. Nguồn ảnh: BI.Trong màn phô diễn kỹ thuật của mình, các tiêm kích F-15 đã thực hiện thêm cả việc tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: BI.Màu sơn mới của các chiến đấu cơ F-15 rất đặc biệt với các vệt màu đan xen ở mặt trên cánh và ở đuôi. Không quân Mỹ cho biết màu sơn mới này được lấy cảm hứng từ cuộc đổ bộ D-Day - màu sơn của các chiến đấu cơ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.Các tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ chuẩn bị tăng tốc vượt qua bức tường âm thanh - tốc độ tối đa của loại tiêm kích này vào khoảng Mach 1.2 ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: BI.Động cơ của F-15 được Không quân Mỹ quảng cáo là vector đẩy 3 chiều, tuy nhiên nhiều chuyên gia chỉ công nhận đây là động cơ đẩy 2,5 chiều. Mặc dù vậy, độ cơ động của F-15 vẫn là cực kỳ đáng nể ở tốc độ thấp. Nguồn ảnh: BI.Chiến đấu cơ F-15 của Không quân Mỹ ra đời từ năm 1976 và sẽ còn được tiếp tục sử dụng trong nhiều thập niên tới. Trong những năm qua, F-15 đã được nâng cấp rất nhiều để phù hợp với việc chiếm lĩnh bầu trời. Nguồn ảnh: Digital. Nguồn ảnh: BI.Không lực Mỹ cũng đang quan tâm đến việc nâng cấp khả năng tác chiến điện tử của chiếc chiến đấu cơ già cỗi F-15C để chúng phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: BI.Cụ thể, Lầu Năm Góc đã từng úp mở về việc chi thêm 7,6 tỷ USD để nâng cấp hệ thông tác chiến điện tử trên chiến đấu cơ F-15. Nguồn ảnh: BI.Tính tới thời điểm hiện tại, đây vẫn là một trong những loại máy bay thế hệ 4++ nguy hiểm nhất trong biên chế của Không quân Mỹ. Đặc biệt, giá thành sản xuất và vận hành của loại chiến đấu cơ này được coi là "tiết kiệm - hiệu quả" hơn nhiều so với các tiêm kích thế hệ năm. Nguồn ảnh: BI.
Các chiến đấu cơ F-15 có màu sơn khá lạ mắt vừa được Không quân Mỹ giới thiệu tới công chúng trong một buổi biểu diễn trung tuần tháng 6 vừa qua ở miền Nam nước Anh. Nguồn ảnh: BI.
Trong màn phô diễn kỹ thuật của mình, các tiêm kích F-15 đã thực hiện thêm cả việc tiếp liệu trên không. Nguồn ảnh: BI.
Màu sơn mới của các chiến đấu cơ F-15 rất đặc biệt với các vệt màu đan xen ở mặt trên cánh và ở đuôi. Không quân Mỹ cho biết màu sơn mới này được lấy cảm hứng từ cuộc đổ bộ D-Day - màu sơn của các chiến đấu cơ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Các tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ chuẩn bị tăng tốc vượt qua bức tường âm thanh - tốc độ tối đa của loại tiêm kích này vào khoảng Mach 1.2 ở độ cao thấp. Nguồn ảnh: BI.
Động cơ của F-15 được Không quân Mỹ quảng cáo là vector đẩy 3 chiều, tuy nhiên nhiều chuyên gia chỉ công nhận đây là động cơ đẩy 2,5 chiều. Mặc dù vậy, độ cơ động của F-15 vẫn là cực kỳ đáng nể ở tốc độ thấp. Nguồn ảnh: BI.
Chiến đấu cơ F-15 của Không quân Mỹ ra đời từ năm 1976 và sẽ còn được tiếp tục sử dụng trong nhiều thập niên tới. Trong những năm qua, F-15 đã được nâng cấp rất nhiều để phù hợp với việc chiếm lĩnh bầu trời. Nguồn ảnh: Digital. Nguồn ảnh: BI.
Không lực Mỹ cũng đang quan tâm đến việc nâng cấp khả năng tác chiến điện tử của chiếc chiến đấu cơ già cỗi F-15C để chúng phù hợp hơn với nhu cầu tác chiến hiện tại. Nguồn ảnh: BI.
Cụ thể, Lầu Năm Góc đã từng úp mở về việc chi thêm 7,6 tỷ USD để nâng cấp hệ thông tác chiến điện tử trên chiến đấu cơ F-15. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới thời điểm hiện tại, đây vẫn là một trong những loại máy bay thế hệ 4++ nguy hiểm nhất trong biên chế của Không quân Mỹ. Đặc biệt, giá thành sản xuất và vận hành của loại chiến đấu cơ này được coi là "tiết kiệm - hiệu quả" hơn nhiều so với các tiêm kích thế hệ năm. Nguồn ảnh: BI.