Theo trang tin BBnews hôm 28/1 vừa rồi, Không quân Bangladesh đã tiếp nhận cùng lúc bốn máy bay huấn luyện K-8W từ phía Trung Quốc theo hợp đồng được hai bên ký kết trước đó. Nguồn ảnh: Sina.Theo Jane's đưa tin, các máy bay K-8W là phiên bản nâng cấp từ mẫu máy bay huấn luyện phản lực JL-8 do Trung Quóc sản xuất, điều đặc biệt là K-8W có thiết kế thiêng về chiến đấu hơn là huấn luyện bay không quân. Nguồn ảnh: Sina.So với phiên bản gốc, phiên bản cải tiến K-8W của Bangladesh có hệ thống kiểm soát bay (fly-by-wire) hiện đại hơn và hệ thống hiển thị thông tin trên kính lái hiện đại hoàn toàn mới, cùng với đó là khả năng mang theo vũ khí lớn hơn. uồn ảnh: Sina.Được sản xuất bởi Hongdu - Trung Quốc, loại phi cơ huấn luyện Hongdu JL-8 của Trung Quốc ra đời từ năm 1990 và chính thức được sản xuất hàng loạt từ năm 1994. Nguồn ảnh: Sina.Có giá thành chỉ khoảng 10 triệu USD, phía Trung Quốc đã sản xuất được khoảng hơn 500 chiếc phi cơ huấn luyện loại này và xuất khẩu đi tới nhiều nước trên thế giới. Trong đó phi đội K-8W của Bangladesh được ước tính vào khoảng 16 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.Theo nhiều nguồn tin, hiện tại cả Bolivia và Venezuela cũng đang sở hữu các loại phi cơ huấn luyện này trong biên chế chính thức của mình. Ngoài ra còn có không quân Myanmar, Pakistan, Ai Cập,... cũng có cở hữu loại phi cơ huấn luyện này. Nguồn ảnh: Sina.Có phi hành đoàn 2 người, phi cơ huấn luyện K-8 sở hữu một động cơ Garrett TFE731 do Mỹ sản xuất. Loại phi cơ này có trọng lượng rỗng khoảng 2687 kg và trọng lượng cất cánh tối đa 4300 kg. Nguồn ảnh: Sina.Có tốc độ tối đa chỉ khoảng Mach 0,75 tương đương khoảng 800 km/h và tầm hoạt động 2250 km, trần bay của máy bay JL-8 vào khoảng 13.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.Phi cơ huấn luyện của Trung Quốc này cũng có thể làm nhiệm vụ của một máy bay tấn công hạng nhẹ với khả năng mang theo tối đa 1 tấn vũ khí dưới 5 giá treo. Các loại vũ khí tương thích với JL-8 bao gồm pod pháo 23mm, bom, pháo phóng loạt,... Nguồn ảnh: Weibo. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh phi cơ JL-8 của không quân Pakistan cất cánh.
Theo trang tin BBnews hôm 28/1 vừa rồi, Không quân Bangladesh đã tiếp nhận cùng lúc bốn máy bay huấn luyện K-8W từ phía Trung Quốc theo hợp đồng được hai bên ký kết trước đó. Nguồn ảnh: Sina.
Theo Jane's đưa tin, các máy bay K-8W là phiên bản nâng cấp từ mẫu máy bay huấn luyện phản lực JL-8 do Trung Quóc sản xuất, điều đặc biệt là K-8W có thiết kế thiêng về chiến đấu hơn là huấn luyện bay không quân. Nguồn ảnh: Sina.
So với phiên bản gốc, phiên bản cải tiến K-8W của Bangladesh có hệ thống kiểm soát bay (fly-by-wire) hiện đại hơn và hệ thống hiển thị thông tin trên kính lái hiện đại hoàn toàn mới, cùng với đó là khả năng mang theo vũ khí lớn hơn. uồn ảnh: Sina.
Được sản xuất bởi Hongdu - Trung Quốc, loại phi cơ huấn luyện Hongdu JL-8 của Trung Quốc ra đời từ năm 1990 và chính thức được sản xuất hàng loạt từ năm 1994. Nguồn ảnh: Sina.
Có giá thành chỉ khoảng 10 triệu USD, phía Trung Quốc đã sản xuất được khoảng hơn 500 chiếc phi cơ huấn luyện loại này và xuất khẩu đi tới nhiều nước trên thế giới. Trong đó phi đội K-8W của Bangladesh được ước tính vào khoảng 16 chiếc. Nguồn ảnh: Sina.
Theo nhiều nguồn tin, hiện tại cả Bolivia và Venezuela cũng đang sở hữu các loại phi cơ huấn luyện này trong biên chế chính thức của mình. Ngoài ra còn có không quân Myanmar, Pakistan, Ai Cập,... cũng có cở hữu loại phi cơ huấn luyện này. Nguồn ảnh: Sina.
Có phi hành đoàn 2 người, phi cơ huấn luyện K-8 sở hữu một động cơ Garrett TFE731 do Mỹ sản xuất. Loại phi cơ này có trọng lượng rỗng khoảng 2687 kg và trọng lượng cất cánh tối đa 4300 kg. Nguồn ảnh: Sina.
Có tốc độ tối đa chỉ khoảng Mach 0,75 tương đương khoảng 800 km/h và tầm hoạt động 2250 km, trần bay của máy bay JL-8 vào khoảng 13.000 mét. Nguồn ảnh: Sina.
Phi cơ huấn luyện của Trung Quốc này cũng có thể làm nhiệm vụ của một máy bay tấn công hạng nhẹ với khả năng mang theo tối đa 1 tấn vũ khí dưới 5 giá treo. Các loại vũ khí tương thích với JL-8 bao gồm pod pháo 23mm, bom, pháo phóng loạt,... Nguồn ảnh: Weibo.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh phi cơ JL-8 của không quân Pakistan cất cánh.