Theo RT, hệ thống đọc đường đạn lên toạ độ phản pháo mới của Nga có tên 1B75 Penicillin vừa mới được nước này thử nghiệm thành công. Hệ thống này tương tự như AN/TPQ-37 Firefinder của Mỹ. Nguồn ảnh: Tube.Nhiệm vụ của hệ thống này là đọc đường đạn của đối phương, từ đó xác định được toạ độ, vị trí đặt hoả lực của kẻ địch và thông báo cho các đơn vị hoả lực mạnh của quân mình để lên kế hoạch phản đòn. Nguồn ảnh: Tube.Theo RT, hệ thống Penicillin của Nga đặc biệt hơn Firefinder của Mỹ và các hệ thống tương tự khác của phương Tây ở chỗ nó không sử dụng radar để phát hiện đầu đạn mà sử dụng cảm biến nhiệp âm áp. Nguồn ảnh: Tube.Khi hoạt động, các hệ thống cảm biến này (tổng cộng 6 hệ thống, đặt rải rác xung quanh hệ thống chính) sẽ phát hiện sóng âm truyền qua mặt đất của đầu đạn. Dựa vào các rung chấn mà các cảm biến nhận được, máy tính hệ thống chính sẽ tính ra được hướng bay, khoảng cách và loại vũ khí mà đối phương sử dụng. Nguồn ảnh: Tube.Hệ thống phản pháo Penicillin của Nga được cho là sẽ chỉ mất 5 giây tính từ lúc đầu đạn của đối phương chạm đất để có thể tính toán được ra toạ độ phản pháo. Để có thể làm được điều này, hệ thống máy tính của Nga đã phải thu thập tham số của hàng trăm nghìn loại đầu đạn pháo khác nhau để có thể khớp số liệu nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Tube.Nga dự kiến hai tổ hợp Penicillin đầu tiên sẽ được gia nhập biên chế nước này trong năm 2020 tới đây. Nguồn ảnh: Tube. Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hệ thống phản pháo mang tên thuốc kháng sinh của Nga làm nhiệm vụ.
Theo RT, hệ thống đọc đường đạn lên toạ độ phản pháo mới của Nga có tên 1B75 Penicillin vừa mới được nước này thử nghiệm thành công. Hệ thống này tương tự như AN/TPQ-37 Firefinder của Mỹ. Nguồn ảnh: Tube.
Nhiệm vụ của hệ thống này là đọc đường đạn của đối phương, từ đó xác định được toạ độ, vị trí đặt hoả lực của kẻ địch và thông báo cho các đơn vị hoả lực mạnh của quân mình để lên kế hoạch phản đòn. Nguồn ảnh: Tube.
Theo RT, hệ thống Penicillin của Nga đặc biệt hơn Firefinder của Mỹ và các hệ thống tương tự khác của phương Tây ở chỗ nó không sử dụng radar để phát hiện đầu đạn mà sử dụng cảm biến nhiệp âm áp. Nguồn ảnh: Tube.
Khi hoạt động, các hệ thống cảm biến này (tổng cộng 6 hệ thống, đặt rải rác xung quanh hệ thống chính) sẽ phát hiện sóng âm truyền qua mặt đất của đầu đạn. Dựa vào các rung chấn mà các cảm biến nhận được, máy tính hệ thống chính sẽ tính ra được hướng bay, khoảng cách và loại vũ khí mà đối phương sử dụng. Nguồn ảnh: Tube.
Hệ thống phản pháo Penicillin của Nga được cho là sẽ chỉ mất 5 giây tính từ lúc đầu đạn của đối phương chạm đất để có thể tính toán được ra toạ độ phản pháo. Để có thể làm được điều này, hệ thống máy tính của Nga đã phải thu thập tham số của hàng trăm nghìn loại đầu đạn pháo khác nhau để có thể khớp số liệu nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Tube.
Nga dự kiến hai tổ hợp Penicillin đầu tiên sẽ được gia nhập biên chế nước này trong năm 2020 tới đây. Nguồn ảnh: Tube.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh hệ thống phản pháo mang tên thuốc kháng sinh của Nga làm nhiệm vụ.