Tổng cộng trong giai đoạn từ 1935-1944, nhà máy Heinkel Flugzeugwerke đã sản xuất 6.508 máy bay ném bom He 111. Điều này đưa He-111 trở thành một trong những mẫu máy bay ném bom sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó hoạt động trên hầu khắp các mặt trận từ châu Âu sang châu Phi. Nguồn ảnh: WHOHeinkel He 111 được sử dụng trong nhiều chiến thuật: oanh tạc tại Anh; ném thủy lôi trong mặt trận biển Baltic; vận tải và ném bom tại mặt trận miền Đông, miền Tây, Địa Trung Hải và Bắc Phi. Nguồn ảnh: WHOMột trong những đặc điểm được người ta để ý nhiều và gần như là đặc trưng riêng của máy bay ném bom He-111 là chiếc mũi phủ kính đặc biệt. Trong ảnh, khẩu súng máy phòng không 7,9mm bố trí ở đầu mũi máy bay He 111. Nguồn ảnh: WHOHe-111 được miêu tả như là "một con sói đội lốt cừu" vì ban đầu Heinkel thực hiện dự án phát triển dưới danh nghĩa là tạo ra máy bay vận tải cho Không quân Đức. Nguồn ảnh: WHOTrong ảnh là phiên bản máy bay ném bom He 111 E của lực lượng Legion Condor - đơn vị thuộc Đức quốc xã, tham gia cuộc nội chiến Tây Ban Nha diễn ra từ tháng 7/1936 đến tháng 3/1939. Nguồn ảnh: WHOMột chiếc He 111H bị Không quân Anh thu giữ và tái sử dụng lại sau trận El Alamein. Nguồn ảnh: WHOOanh tạc cơ He 111 trang bị cặp động cơ Jumo 211 cho tốc độ bay tối đa 440km/h - khá cao thời điểm bấy giờ, tầm bay 2.300km, trần bay 6,5km, vận tốc leo cao từ 0-5,1km trong 20 phút. Nguồn ảnh: WHOTrong ảnh, dây chuyền sản xuất máy bay He 111 năm 1939. Có thể thấy, hình dạng của He 111 trông khá giống với máy bay vận tải thời kỳ này. Nguồn ảnh: WHOPhần thân He 111 có chiều dài 16,4m. Nguồn ảnh: WHOSải cánh của He 111 lên tới 22,6m, trọng lượng rộng 8,68 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 14 tấn. Nguồn ảnh: WHOHe 111 được thiết kế khoang vũ khí trong thân cho phép mang khoảng 2 tấn bom, ngoài ra có thể treo thêm bên ngoài cho phép mang tổng cộng 3,6 tấn bom, nhưng yêu cầu cần động cơ đẩy rocket phụ trợ để tăng tốc cất cánh. Nguồn ảnh: WHOTrong trận chiến nước Anh Ngoài vai trò là máy bay ném bom thông thường, He 111 đến năm 1942 còn phát triển thêm phiên bản mang ngư lôi để tấn công tàu chiến. Trong ảnh, phi đội He 111 bay rợp trời trên biển. Nguồn ảnh: WHOThậm chí, máy bay ném bom He 111 được coi là "tiên phong" trong việc lắp tên lửa tầm xa cho máy bay ném bom sau này trong chiến tranh Lạnh. Phiên bản He 111H H-16 phục vụ từ cuối năm 1942 sau này đã được thử nghiệm mang phóng bom bay V-1 "ông tổ" tên lửa hành trình hiện đại. Nguồn ảnh: WHOBiên đội He 111 trên bầu trời châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: WHONgoài khả năng mang bom, tương tự hầu hết các phi cơ ném bom hạng nặng thời kỳ này đều được trang bị thêm súng máy để tự vệ trước tiêm kích đánh chặn địch. Máy bay He 111 được trang bị 7 súng máy 7,92mm MG 15 hoặc MG 81 cùng một pháo 20mm MG FF và một đại liên 13mm MG 131. Nguồn ảnh: WHOTrong ảnh, máy bay ném bom He 111 thả ngư lôi trên biển, ngày 10/10/1941. Nguồn ảnh: WHO
Tổng cộng trong giai đoạn từ 1935-1944, nhà máy Heinkel Flugzeugwerke đã sản xuất 6.508 máy bay ném bom He 111. Điều này đưa He-111 trở thành một trong những mẫu máy bay ném bom sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nó hoạt động trên hầu khắp các mặt trận từ châu Âu sang châu Phi. Nguồn ảnh: WHO
Heinkel He 111 được sử dụng trong nhiều chiến thuật: oanh tạc tại Anh; ném thủy lôi trong mặt trận biển Baltic; vận tải và ném bom tại mặt trận miền Đông, miền Tây, Địa Trung Hải và Bắc Phi. Nguồn ảnh: WHO
Một trong những đặc điểm được người ta để ý nhiều và gần như là đặc trưng riêng của máy bay ném bom He-111 là chiếc mũi phủ kính đặc biệt. Trong ảnh, khẩu súng máy phòng không 7,9mm bố trí ở đầu mũi máy bay He 111. Nguồn ảnh: WHO
He-111 được miêu tả như là "một con sói đội lốt cừu" vì ban đầu Heinkel thực hiện dự án phát triển dưới danh nghĩa là tạo ra máy bay vận tải cho Không quân Đức. Nguồn ảnh: WHO
Trong ảnh là phiên bản máy bay ném bom He 111 E của lực lượng Legion Condor - đơn vị thuộc Đức quốc xã, tham gia cuộc nội chiến Tây Ban Nha diễn ra từ tháng 7/1936 đến tháng 3/1939. Nguồn ảnh: WHO
Một chiếc He 111H bị Không quân Anh thu giữ và tái sử dụng lại sau trận El Alamein. Nguồn ảnh: WHO
Oanh tạc cơ He 111 trang bị cặp động cơ Jumo 211 cho tốc độ bay tối đa 440km/h - khá cao thời điểm bấy giờ, tầm bay 2.300km, trần bay 6,5km, vận tốc leo cao từ 0-5,1km trong 20 phút. Nguồn ảnh: WHO
Trong ảnh, dây chuyền sản xuất máy bay He 111 năm 1939. Có thể thấy, hình dạng của He 111 trông khá giống với máy bay vận tải thời kỳ này. Nguồn ảnh: WHO
Phần thân He 111 có chiều dài 16,4m. Nguồn ảnh: WHO
Sải cánh của He 111 lên tới 22,6m, trọng lượng rộng 8,68 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 14 tấn. Nguồn ảnh: WHO
He 111 được thiết kế khoang vũ khí trong thân cho phép mang khoảng 2 tấn bom, ngoài ra có thể treo thêm bên ngoài cho phép mang tổng cộng 3,6 tấn bom, nhưng yêu cầu cần động cơ đẩy rocket phụ trợ để tăng tốc cất cánh. Nguồn ảnh: WHO
Trong trận chiến nước Anh Ngoài vai trò là máy bay ném bom thông thường, He 111 đến năm 1942 còn phát triển thêm phiên bản mang ngư lôi để tấn công tàu chiến. Trong ảnh, phi đội He 111 bay rợp trời trên biển. Nguồn ảnh: WHO
Thậm chí, máy bay ném bom He 111 được coi là "tiên phong" trong việc lắp tên lửa tầm xa cho máy bay ném bom sau này trong chiến tranh Lạnh. Phiên bản He 111H H-16 phục vụ từ cuối năm 1942 sau này đã được thử nghiệm mang phóng bom bay V-1 "ông tổ" tên lửa hành trình hiện đại. Nguồn ảnh: WHO
Biên đội He 111 trên bầu trời châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: WHO
Ngoài khả năng mang bom, tương tự hầu hết các phi cơ ném bom hạng nặng thời kỳ này đều được trang bị thêm súng máy để tự vệ trước tiêm kích đánh chặn địch. Máy bay He 111 được trang bị 7 súng máy 7,92mm MG 15 hoặc MG 81 cùng một pháo 20mm MG FF và một đại liên 13mm MG 131. Nguồn ảnh: WHO
Trong ảnh, máy bay ném bom He 111 thả ngư lôi trên biển, ngày 10/10/1941. Nguồn ảnh: WHO