Một trong những yêu cầu của Thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa của mình đó là phải cung cấp binh lính viễn chinh. Chính vì vậy những người An Nam từ vùng Đông Dương đã xuất hiện trong quân đội Lê Dương ngay sau khi Thực dân Pháp đô hộ nước ta. Nguồn ảnh: Fbhaison.Phần lớn những binh lính An Nam này bị cưỡng ép nhập ngũ và phải phục vụ cho Pháp. Mặc dù vậy cũng không có nhiều người đáp ứng đủ về thể lực do phía Pháp đặt ra. Nguồn ảnh: Fbhaison.Những người lính An Nam đến từ Đông Dương đã chinh phạt từ chiến trường Algeria ở Bắc Phi cho tới chiến tranh thế giới thứ hai. Nhiều người trong số họ vĩnh viễn không bao giờ trở về nhà được nữa. Nguồn ảnh: Fbhaison.Hút thuốc lào và đội nón, một đặc điểm không thể lẫn vào đâu được của những người lính An Nam. Nguồn ảnh: Fbhaison. Nguồn ảnh: Fbhaison.Binh lính An Nam trong thế chiến thứ nhất, khi ra chiến trường những người lính này được cấp phát mũ sắt, súng trường và ủng cao cổ. Nguồn ảnh: Fbhaison.Các tướng lĩnh Pháp tham dự buổi lễ duyệt binh của những người lính An Nam đội mũ sắt kiểu mới do Quân đội Pháp cung cấp. Ảnh chụp tạp chí The Illustrated War News số ra ngày 2/8/1916 (trong thế chiến thứ nhất). Nguồn ảnh: Fbhaison.Một người công nhân đến từ Đông Dương đang vận hành hệ thống máy công nghiệp sản xuất, ảnh được đăng tải bởi The Illustrated War News số ra ngày 10/1/1917. Ngoài việc phải tham gia chiến đấu, rất nhiều người An Nam đã bị đưa sang Pháp để tham gia vào công việc sản xuất. Trong CTTG 2 khi quân Pháp thất thủ người Đức đã tưởng nhầm những công nhân này là... lính đánh thuê từ các đơn vị Lê Dương trốn ra nên đã bắt giữ, tù đây, thậm chí đẩy họ ra chiến trường thêm một lần nữa. Nguồn ảnh: Fbhaison.Trang phục của những người lính An Nam khá mang màu sắc truyền thống với chiếc nón rất khác biệt. Tuy nhiên phần lớn họ đều phải đi chân đất chứ không phải tất cả đều được cấp phát giày. Nguồn ảnh: Fbhaison.Xe tải chở những người lính An Nam ra mặt trận, ảnh chụp năm 1916 trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Fbhaison.Tạp chí The Illustrated War News đăng tải hình ảnh về 2 bộ trang phục và các thiết bị tiêu chuẩn của người lính An Nam. Bên trái là bộ trang phục dân sự, bên phải là quân phục chiến đấu. Nguồn ảnh: Fbhaison.Một đơn vị lính An Nam được đưa sang Pháp. Ảnh chụp vào ngày 14/7/1913. Nguồn ảnh: Fbhaison.Trại huấn luyện binh lính An Nam với 2 sỹ quan chỉ huy, một người Pháp và một người Việt. Nguồn ảnh: Fbhaison.Học kỹ năng tác chiến co cụm chống lại kỵ binh. Nguồn ảnh: Fbhaison.Giao thông hào của những người lính An Nam trong thế chiến thứ nhất. Ước tính trong thế chiến nhất có tổng cộng 30.000 người Việt trong các binh đoàn Lê Dương bị thiệt mạng trên khắp các mặt trận ở Châu Âu, con số bị thương lên tới hơn 60.000 người. Nguồn ảnh: Fbhaison.Tháng 7 năm 1946, chưa đầy 1 năm sau khi thành lập Nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến viếng thăm nghĩa trang của những người Việt trong thế chiến thứ nhất và tượng đài tưởng niệm các Chiến sỹ Vô danh ở Pháp. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Một trong những yêu cầu của Thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa của mình đó là phải cung cấp binh lính viễn chinh. Chính vì vậy những người An Nam từ vùng Đông Dương đã xuất hiện trong quân đội Lê Dương ngay sau khi Thực dân Pháp đô hộ nước ta. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Phần lớn những binh lính An Nam này bị cưỡng ép nhập ngũ và phải phục vụ cho Pháp. Mặc dù vậy cũng không có nhiều người đáp ứng đủ về thể lực do phía Pháp đặt ra. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Những người lính An Nam đến từ Đông Dương đã chinh phạt từ chiến trường Algeria ở Bắc Phi cho tới chiến tranh thế giới thứ hai. Nhiều người trong số họ vĩnh viễn không bao giờ trở về nhà được nữa. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Hút thuốc lào và đội nón, một đặc điểm không thể lẫn vào đâu được của những người lính An Nam. Nguồn ảnh: Fbhaison. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Binh lính An Nam trong thế chiến thứ nhất, khi ra chiến trường những người lính này được cấp phát mũ sắt, súng trường và ủng cao cổ. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Các tướng lĩnh Pháp tham dự buổi lễ duyệt binh của những người lính An Nam đội mũ sắt kiểu mới do Quân đội Pháp cung cấp. Ảnh chụp tạp chí The Illustrated War News số ra ngày 2/8/1916 (trong thế chiến thứ nhất). Nguồn ảnh: Fbhaison.
Một người công nhân đến từ Đông Dương đang vận hành hệ thống máy công nghiệp sản xuất, ảnh được đăng tải bởi The Illustrated War News số ra ngày 10/1/1917. Ngoài việc phải tham gia chiến đấu, rất nhiều người An Nam đã bị đưa sang Pháp để tham gia vào công việc sản xuất. Trong CTTG 2 khi quân Pháp thất thủ người Đức đã tưởng nhầm những công nhân này là... lính đánh thuê từ các đơn vị Lê Dương trốn ra nên đã bắt giữ, tù đây, thậm chí đẩy họ ra chiến trường thêm một lần nữa. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Trang phục của những người lính An Nam khá mang màu sắc truyền thống với chiếc nón rất khác biệt. Tuy nhiên phần lớn họ đều phải đi chân đất chứ không phải tất cả đều được cấp phát giày. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Xe tải chở những người lính An Nam ra mặt trận, ảnh chụp năm 1916 trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Tạp chí The Illustrated War News đăng tải hình ảnh về 2 bộ trang phục và các thiết bị tiêu chuẩn của người lính An Nam. Bên trái là bộ trang phục dân sự, bên phải là quân phục chiến đấu. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Một đơn vị lính An Nam được đưa sang Pháp. Ảnh chụp vào ngày 14/7/1913. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Trại huấn luyện binh lính An Nam với 2 sỹ quan chỉ huy, một người Pháp và một người Việt. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Học kỹ năng tác chiến co cụm chống lại kỵ binh. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Giao thông hào của những người lính An Nam trong thế chiến thứ nhất. Ước tính trong thế chiến nhất có tổng cộng 30.000 người Việt trong các binh đoàn Lê Dương bị thiệt mạng trên khắp các mặt trận ở Châu Âu, con số bị thương lên tới hơn 60.000 người. Nguồn ảnh: Fbhaison.
Tháng 7 năm 1946, chưa đầy 1 năm sau khi thành lập Nhà Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến viếng thăm nghĩa trang của những người Việt trong thế chiến thứ nhất và tượng đài tưởng niệm các Chiến sỹ Vô danh ở Pháp. Nguồn ảnh: Fbhaison.