Sự việc xảy ra vào 2/4/1982 khi các lực lượng đặc nhiệm, lính thuỷ quân lục chiến và Hải quân Argentina đổ bộ lên quần đảo Falkland - nơi quân Anh đang chiếm đóng để giành lại quyền kiểm soát hòn đảo này từ tay London. Nguồn ảnh: Gettyimg.Tổng cộng trên đảo có 57 lính Thuỷ quân Lục chiến, 11 thuỷ thủ và khoảng 40 người Anh làm việc cho Hải quân Hoàng gia Anh đóng quân rải rác ở một vài vị trí quan trọng, tất cả đã gần như đầu hàng quân đội Argentina sau một vài giao tranh nhỏ. Nguồn ảnh: Gettyimg.Ngay sau khi đầu hàng, những người lính Anh này đã được quân Argentina gom lại trong một khu vực trên đảo, tước hết khí giới và được đối xử tử tế. Nguồn ảnh: Gettyimg.Toàn bộ vũ khí của binh lính Anh được quân đội Argentina thu giữ được. Nguồn ảnh: Gettyimg.Trong bức điện tín cuối cùng gửi về London, các binh sĩ Anh trên đảo Falkland đã cho biết họ bị đối phương vượt trội về số lượng, trang bị và tinh thần chiến đấu của binh lính không còn. Tuy nhiên sau đó họ không hề cho London biết là sẽ đầu hàng đối phương. Nguồn ảnh: Gettyimg.Dòng tin nhắn cuối cùng mà lính Anh đồn trú trên Falkland đánh điện về London là "Stand by" - Thông điệp xin chờ để nhận các thông tin tiếp theo. Tuy nhiên ngay sau đó những binh lính Anh trên đảo Falkland đã đầu hàng. Nguồn ảnh: Gettyimg.Thực tế, quân đội Anh hoàn toàn không thể làm gì khác do bị đối phương áp đảo về mọi mặt. Lực lượng được Argentina đưa lên đảo là đặc nhiệm Alexander Betista - lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ bậc nhất nước này và may mắn cho phía Anh là họ đã không quá cứng đầu. Nguồn ảnh: Gettyimg.Nếu quân Anh tỏ ra cứng đầu và kháng cự mạnh, họ sẽ có nguy cơ đối diện với việc bị xoá sổ và cũng không cầm cự được quá lâu do không có tiếp tế, hậu cần. Điểm tiếp tế gần nhất lúc bấy giờ của Anh nằm ở... Hong Kong. Nguồn ảnh: Gettyimg.Quốc kỳ Argentina được kéo lên trên đảo Falkland - nơi được cả Argentina và Anh nhận là phần lãnh thổ không thể tách rời của mình dù trên thực tế đây từng là lãnh thổ thuộc Argentina. Nguồn ảnh: Gettyimg.Thủy quân Lục chiến Argentina sử dụng xe bọc thép lội nước AAV-7để thực hiện nhiệm vụ đổ quân và tiến chiếm sâu vào đảo Falkland. Mọi người dân trên đảo được khuyến cáo không ra khỏi nhà để tránh bị đạn lạc khi hai bên giao tranh. Nguồn ảnh: Gettyimg.Trang bị của một lính Argentina thuộc lực lượng đặc nhiệm Alexander Betista. Nguồn ảnh: Gettyimg.Tù binh chiến tranh Anh bị bắt giữ trên đảo. Toàn bộ những tù binh chiến tranh này sau đó đã được trao trả lại cho phía Anh. Nguồn ảnh: Gettyimg.Trang bị hoả lực tới tận răng của lực lượng đặc nhiệm Argentina đổ bộ lên Falkland. Nguồn ảnh: Gettyimg.Trong những cuộc giao tranh nhỏ, phía Argentina đã có 1 người chết, 6 lính bị thương. Trong khi đó phía Anh có tổng cộng 107 người đầu hàng, không ai bị thương hoặc thiệt mạng. Nguồn ảnh: Gettyimg.Ngày 20/6 cùng năm, quân đội Anh bắt đầu đổ bộ giải phóng hòn đảo này, hai bên giao tranh kịch liệt và có tổng cộng tới 1000 lính của cả hai bên thiệt mạng trong cuộc tấn công đó. Nguồn ảnh: Gettyimg. Mời độc giả xem Video: Quân Anh kéo lực lượng khủng tới tái chiếm đảo Falkland vào tháng 6/1982.
Sự việc xảy ra vào 2/4/1982 khi các lực lượng đặc nhiệm, lính thuỷ quân lục chiến và Hải quân Argentina đổ bộ lên quần đảo Falkland - nơi quân Anh đang chiếm đóng để giành lại quyền kiểm soát hòn đảo này từ tay London. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Tổng cộng trên đảo có 57 lính Thuỷ quân Lục chiến, 11 thuỷ thủ và khoảng 40 người Anh làm việc cho Hải quân Hoàng gia Anh đóng quân rải rác ở một vài vị trí quan trọng, tất cả đã gần như đầu hàng quân đội Argentina sau một vài giao tranh nhỏ. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Ngay sau khi đầu hàng, những người lính Anh này đã được quân Argentina gom lại trong một khu vực trên đảo, tước hết khí giới và được đối xử tử tế. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Toàn bộ vũ khí của binh lính Anh được quân đội Argentina thu giữ được. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Trong bức điện tín cuối cùng gửi về London, các binh sĩ Anh trên đảo Falkland đã cho biết họ bị đối phương vượt trội về số lượng, trang bị và tinh thần chiến đấu của binh lính không còn. Tuy nhiên sau đó họ không hề cho London biết là sẽ đầu hàng đối phương. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Dòng tin nhắn cuối cùng mà lính Anh đồn trú trên Falkland đánh điện về London là "Stand by" - Thông điệp xin chờ để nhận các thông tin tiếp theo. Tuy nhiên ngay sau đó những binh lính Anh trên đảo Falkland đã đầu hàng. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Thực tế, quân đội Anh hoàn toàn không thể làm gì khác do bị đối phương áp đảo về mọi mặt. Lực lượng được Argentina đưa lên đảo là đặc nhiệm Alexander Betista - lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ bậc nhất nước này và may mắn cho phía Anh là họ đã không quá cứng đầu. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Nếu quân Anh tỏ ra cứng đầu và kháng cự mạnh, họ sẽ có nguy cơ đối diện với việc bị xoá sổ và cũng không cầm cự được quá lâu do không có tiếp tế, hậu cần. Điểm tiếp tế gần nhất lúc bấy giờ của Anh nằm ở... Hong Kong. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Quốc kỳ Argentina được kéo lên trên đảo Falkland - nơi được cả Argentina và Anh nhận là phần lãnh thổ không thể tách rời của mình dù trên thực tế đây từng là lãnh thổ thuộc Argentina. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Thủy quân Lục chiến Argentina sử dụng xe bọc thép lội nước AAV-7để thực hiện nhiệm vụ đổ quân và tiến chiếm sâu vào đảo Falkland. Mọi người dân trên đảo được khuyến cáo không ra khỏi nhà để tránh bị đạn lạc khi hai bên giao tranh. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Trang bị của một lính Argentina thuộc lực lượng đặc nhiệm Alexander Betista. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Tù binh chiến tranh Anh bị bắt giữ trên đảo. Toàn bộ những tù binh chiến tranh này sau đó đã được trao trả lại cho phía Anh. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Trang bị hoả lực tới tận răng của lực lượng đặc nhiệm Argentina đổ bộ lên Falkland. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Trong những cuộc giao tranh nhỏ, phía Argentina đã có 1 người chết, 6 lính bị thương. Trong khi đó phía Anh có tổng cộng 107 người đầu hàng, không ai bị thương hoặc thiệt mạng. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Ngày 20/6 cùng năm, quân đội Anh bắt đầu đổ bộ giải phóng hòn đảo này, hai bên giao tranh kịch liệt và có tổng cộng tới 1000 lính của cả hai bên thiệt mạng trong cuộc tấn công đó. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Mời độc giả xem Video: Quân Anh kéo lực lượng khủng tới tái chiếm đảo Falkland vào tháng 6/1982.