Cùng với Huế và Sài Gòn, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 cũng nổ ra tại Đà Nẵng nơi đặt căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ tại miền Nam Việt Nam, gây nên một cơn địa chấn cho quân đội Mỹ và chế độ ngụy Sài Gòn. Nguồn ảnh: Getty.Sông Hàn đỏ rực pháo sáng trong những ngày đầu xuân Mậu Thân 1968 khi các đơn vị Quân Giải phóng của ta tấn công các mục tiêu chiến lược trên khắp Đà Nẵng Nguồn ảnh: Flickr.Cũng giống với ở Huế, chiến sự ở Đà Nẵng cũng chia ra làm hai khu vực và được ngăn cách nhau bởi con sông Hàn. Nguồn ảnh: Flickr.Binh lính Mỹ xông vào chiếm từng căn nhà ở Đà Nẵng tạo thành các cứ điểm để chốt chặn, kiểm soát và tìm cách đánh bật quân giải phóng ra khỏi khu vực này. Nguồn ảnh: Flickr.Chiến sự ác liệt đã biến nhiều khu dân cư ở Đà Nẵng thành bình địa. Nguồn ảnh: Flickr.Với hỏa lực cực mạnh được phi pháo và hải pháo yểm trợ, quân đội ngụy Sài Gòn và Mỹ đã gần như san bằng Đà Nẵng. Nguồn ảnh: Flickr.Binh lính ngụy Sài Gòn bị thương di tản khỏi vùng chiến sự ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng. Nguồn ảnh: Flickr.Lính Mỹ chiến đấu tại Đà Nẵng trong chiến dịch Tết Mậu Thân, họ không thể ngờ mình bị đánh úp tại tiền đồn lớn nhất của nước Mỹ ở nước ngoài vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: Flickr.Một nhóm lính Mỹ cùng phóng viên chiến trường bất ngờ đụng độ Quân Giải phóng trong một cuộc mai phục của ta. Nguồn ảnh: Flickr.Cầu Cẩm Lệ bắc qua sông Cẩm Lệ dày đặc lính Mỹ và ngụy Sài Gòn tiến vào vùng giao tranh với Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.Các phi đội trực thăng Mỹ phải hoạt động gần như hết công suất để cung cấp hỏa lực yểm trợ cũng như di tản thương binh khỏi các khu vực giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr.Con rể Tổng thống Mỹ Johnson, Đại úy Charles S. Robb phục vụ tại Đà Nẵng trong chiến dịch Tết Mậu Thân năm 1968. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Sự thật về tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968. Nguồn: QPVN.
Cùng với Huế và Sài Gòn, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 cũng nổ ra tại Đà Nẵng nơi đặt căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ tại miền Nam Việt Nam, gây nên một cơn địa chấn cho quân đội Mỹ và chế độ ngụy Sài Gòn. Nguồn ảnh: Getty.
Sông Hàn đỏ rực pháo sáng trong những ngày đầu xuân Mậu Thân 1968 khi các đơn vị Quân Giải phóng của ta tấn công các mục tiêu chiến lược trên khắp Đà Nẵng Nguồn ảnh: Flickr.
Cũng giống với ở Huế, chiến sự ở Đà Nẵng cũng chia ra làm hai khu vực và được ngăn cách nhau bởi con sông Hàn. Nguồn ảnh: Flickr.
Binh lính Mỹ xông vào chiếm từng căn nhà ở Đà Nẵng tạo thành các cứ điểm để chốt chặn, kiểm soát và tìm cách đánh bật quân giải phóng ra khỏi khu vực này. Nguồn ảnh: Flickr.
Chiến sự ác liệt đã biến nhiều khu dân cư ở Đà Nẵng thành bình địa. Nguồn ảnh: Flickr.
Với hỏa lực cực mạnh được phi pháo và hải pháo yểm trợ, quân đội ngụy Sài Gòn và Mỹ đã gần như san bằng Đà Nẵng. Nguồn ảnh: Flickr.
Binh lính ngụy Sài Gòn bị thương di tản khỏi vùng chiến sự ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng. Nguồn ảnh: Flickr.
Lính Mỹ chiến đấu tại Đà Nẵng trong chiến dịch Tết Mậu Thân, họ không thể ngờ mình bị đánh úp tại tiền đồn lớn nhất của nước Mỹ ở nước ngoài vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: Flickr.
Một nhóm lính Mỹ cùng phóng viên chiến trường bất ngờ đụng độ Quân Giải phóng trong một cuộc mai phục của ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Cầu Cẩm Lệ bắc qua sông Cẩm Lệ dày đặc lính Mỹ và ngụy Sài Gòn tiến vào vùng giao tranh với Quân Giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Các phi đội trực thăng Mỹ phải hoạt động gần như hết công suất để cung cấp hỏa lực yểm trợ cũng như di tản thương binh khỏi các khu vực giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr.
Con rể Tổng thống Mỹ Johnson, Đại úy Charles S. Robb phục vụ tại Đà Nẵng trong chiến dịch Tết Mậu Thân năm 1968. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Sự thật về tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968. Nguồn: QPVN.