Vũng biển An Bang quanh năm sóng vỗ sầu bọt trắng khiến những người lính nơi đây cũng gồng mình chống chọi với thiên nhiên để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Nhưng cũng rất quyến rũ với những người có dịp ra Trường Sa bởi sự biến đổi liên hoàn của cảnh sắc thiên nhiên.
Mỗi khi có tàu ra, các chiến sĩ nơi đây rất vất vả trong việc "tiếp đón", An Bang được mệnh danh là "đảo bão tố của quần đảo bão tố". Do độ sâu không đủ làm cảng lớn, tàu phải neo ngoài khơi xa và thả xuồng nhỏ chuyển tiếp vào đảo với sự chỉ dẫn của hoa tiêu.
Và sự trợ giúp của những người lính trên đảo.
Cầu cảng thiên nhiên.
Cuối cùng thì cũng chạm vào đất đai Tổ quốc.
Phút gặp gỡ hiếm hoi trên đảo.
Chủ quyền Tổ quốc. Dù có khách từ đất liền ra thì những người lính đang làm nhiệm vụ cũng vẫn không được rời vị trí.
Ngày có tàu từ đất liền ra cũng là ngày vui nhất của những người lính đảo, có những người ở lại, và sẽ có những người lên tàu đi làm nhiệm vụ khác. Bởi vậy những giây phút gặp gỡ luôn căng tràn cảm xúc.
Khi xuồng rời đảo cũng lại cần sự trợ giúp rất lớn mới có thể ra vùng biển sâu, nơi có tàu đang neo đậu.
Hoa biển.
Đến vất vả, về cũng vất vả.
"Hạ thủy" một chuyến xuồng. Chia tay...
Biển cũng thấy cồn cào...
... và nhòa trong nước mắt mặn mòi.
Phút giây bịn rịn...
Từ phía người về.
An Bang sẽ mãi ở trong lòng.
Vũng biển An Bang quanh năm sóng vỗ sầu bọt trắng khiến những người lính nơi đây cũng gồng mình chống chọi với thiên nhiên để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Nhưng cũng rất quyến rũ với những người có dịp ra Trường Sa bởi sự biến đổi liên hoàn của cảnh sắc thiên nhiên.
Mỗi khi có tàu ra, các chiến sĩ nơi đây rất vất vả trong việc "tiếp đón", An Bang được mệnh danh là "đảo bão tố của quần đảo bão tố". Do độ sâu không đủ làm cảng lớn, tàu phải neo ngoài khơi xa và thả xuồng nhỏ chuyển tiếp vào đảo với sự chỉ dẫn của hoa tiêu.
Và sự trợ giúp của những người lính trên đảo.
Cầu cảng thiên nhiên.
Cuối cùng thì cũng chạm vào đất đai Tổ quốc.
Phút gặp gỡ hiếm hoi trên đảo.
Chủ quyền Tổ quốc.
Dù có khách từ đất liền ra thì những người lính đang làm nhiệm vụ cũng vẫn không được rời vị trí.
Ngày có tàu từ đất liền ra cũng là ngày vui nhất của những người lính đảo, có những người ở lại, và sẽ có những người lên tàu đi làm nhiệm vụ khác. Bởi vậy những giây phút gặp gỡ luôn căng tràn cảm xúc.
Khi xuồng rời đảo cũng lại cần sự trợ giúp rất lớn mới có thể ra vùng biển sâu, nơi có tàu đang neo đậu.
Hoa biển.
Đến vất vả, về cũng vất vả.
"Hạ thủy" một chuyến xuồng.
Chia tay...
Biển cũng thấy cồn cào...
... và nhòa trong nước mắt mặn mòi.
Phút giây bịn rịn...
Từ phía người về.
An Bang sẽ mãi ở trong lòng.