Ra đời ngày 5/10/1959, với lực lượng ban đầu gồm 202 cán bộ, chiến sĩ, được trang bị 33 xe tăng T-34 và 16 pháo tự hành; bộ đội Tăng -Thiết giáp được Đảng, quân đội giáo dục và rèn luyện, mang bản chất giai cấp công nhân, chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân; Bộ đội Tăng Thiết giáp có mặt trên khắp các chiến trường, tham gia nhiều chiến dịch lớn và các trận đánh then chốt, giữ vai trò là lực lượng đột kích quan trọng của lục quân Việt Nam, lập nhiều chiến công xuất sắc và đã xây dựng nên truyền thống "Đã ra quân là đánh thắng". Trong ảnh, xây dựng doanh trại Trung đoàn xe tăng đầu tiên tại xã Kim Long, Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Lớp đào tạo kíp xe tăng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam học tại trường hạ sĩ quan số 4 – Từ Châu – Giang Tô – Trung Quốc (1955-1958).
Lễ đón nhận những chiếc xe tăng đầu tiên do Liên Xô viện trợ tại ga Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc năm 1960.
Diễn tập hiệp đồng chiến đấu năm 1961.
Trung tá Bùi Tùng – Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 trao cờ cho Thiếu úy Bùi Quang Thận – Đại đội trưởng Đại đội 4, Tiểu đoàn tăng 1, Lữ đoàn 203 trước khi đơn vị bước vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
Các sĩ quan cao cấp của địch bị bắt trong phủ tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng với cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp nhân dịp tết Giáp Dần năm 1974.
Đại tướng Võ Nguyễn Giáp đến dự và phát biểu tại hội nghị tổng kết huấn luyện chiến đấu của Binh chủng Tăng-Thiết giáp năm 1975.
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm và trồng cây tại Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp năm 2009.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lữ đoàn xe tăng 201 năm 2010.
Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thăm và kiểm tra Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp năm 2009. Diễn tập chỉ huy tham mưu một bên, hai cấp tại Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp.
Diễn tập thực nghiệm tại Lữ đoàn xe tăng 215.
Ra đời ngày 5/10/1959, với lực lượng ban đầu gồm 202 cán bộ, chiến sĩ, được trang bị 33 xe tăng T-34 và 16 pháo tự hành; bộ đội Tăng -Thiết giáp được Đảng, quân đội giáo dục và rèn luyện, mang bản chất giai cấp công nhân, chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân; Bộ đội Tăng Thiết giáp có mặt trên khắp các chiến trường, tham gia nhiều chiến dịch lớn và các trận đánh then chốt, giữ vai trò là lực lượng đột kích quan trọng của lục quân Việt Nam, lập nhiều chiến công xuất sắc và đã xây dựng nên truyền thống "Đã ra quân là đánh thắng". Trong ảnh, xây dựng doanh trại Trung đoàn xe tăng đầu tiên tại xã Kim Long, Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Lớp đào tạo kíp xe tăng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam học tại trường hạ sĩ quan số 4 – Từ Châu – Giang Tô – Trung Quốc (1955-1958).
Lễ đón nhận những chiếc xe tăng đầu tiên do Liên Xô viện trợ tại ga Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc năm 1960.
Diễn tập hiệp đồng chiến đấu năm 1961.
Trung tá Bùi Tùng – Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 trao cờ cho Thiếu úy Bùi Quang Thận – Đại đội trưởng Đại đội 4, Tiểu đoàn tăng 1, Lữ đoàn 203 trước khi đơn vị bước vào chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
Các sĩ quan cao cấp của địch bị bắt trong phủ tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng với cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp nhân dịp tết Giáp Dần năm 1974.
Đại tướng Võ Nguyễn Giáp đến dự và phát biểu tại hội nghị tổng kết huấn luyện chiến đấu của Binh chủng Tăng-Thiết giáp năm 1975.
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm và trồng cây tại Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp năm 2009.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Binh chủng Tăng-Thiết giáp tại Lữ đoàn xe tăng 201 năm 2010.
Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thăm và kiểm tra Trường Sĩ quan Tăng-Thiết giáp năm 2009.
Diễn tập chỉ huy tham mưu một bên, hai cấp tại Bộ Tư lệnh Tăng-Thiết giáp.
Diễn tập thực nghiệm tại Lữ đoàn xe tăng 215.