Bước 1: Bước đầu tiên về chế độ dinh dưỡng khi mang thai là tránh tất cả các thực phẩm nhiều chất béo, đồ ngọt...có thể gây tăng đường huyết, tăng cholesterol máu. Đây chính là một trong những yếu tố gây hại cho em bé của bạn. Bước 2: Bổ sung các thực phẩm giàu carbohydrate như ngũ cốc, loại thực phẩm này rất quan trọng để cung cấp đủ lượng canxi cho mẹ bầu cũng như duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh, đồng thời là nguồn cung cấp năng lượng để nuôi dưỡng mẹ và bé. Bước 3: Ăn kết hợp nhiều loại rau lá xanh dưới nhiều hình thức khác nhau như nước rau, xà lách, súp hay các món ăn từ rau.
Bước 4: Ăn nhiều trái cây, trái cây không chỉ là nguồn vitamin dồi dào mà còn chứa nhiều chất xơ quan trọng. Do đó, nên bổ sung trái cây vào chế độ dinh dưỡng và ăn uống hàng ngày ít nhất là 2-3 lần/ngày.Bước 5: Bổ sung protein thiết yếu. Protein là một dưỡng chất cần thiết và cực kỳ quan trọng tham gia vào hầu hết quá trình phát triển sinh lý của thai nhi, các nguồn vitamin lành mạnh như sữa, các loại hạt, trứng... Bước 6: Bổ sung Omega 3 và DHA. Đây là những dưỡng chất cực kỳ quan trọng được cho là thành phần cực kỳ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển não bộ trẻ sơ sinh. Hạt lanh, vừng và quả óc chó là nguồn axit béo omega 3 dồi dào nên được ăn vào buổi sáng cùng với một ly nước ấm.Bước 7: Uống thêm nước, không chỉ để tránh táo bón trong thai kỳ, tiêu thụ nhiều nước ở các dạng như nước ép trái cây, nước ép rau hay nước tinh khiết còn giúp mẹ bầu chống mụn. Bước 8: Chống nôn do ốm nghén bằng cách tránh thức ăn chứa nồng độ axit cao và chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Hãy bắt đầu một ngày mới với một cốc nước ấm, một lát bánh mì chay hoặc nướng, hay một vài chiếc bánh quy để cảm thấy dễ chịu hơn. Bước 9: Ợ nóng, khó tiêu là triệu chứng thường gặp trong quá trình mang thai. Hoàn toàn có thể giải quyết được điều này nhờ thực phẩm như tránh ăn súp lơ, cải bắp, bông cải xanh...Ngoài ra nên bổ sung sữa chua để giải quyết tình trạng này. Bước 10. Cố gắng tăng cân ổn định bằng các bài tập nhẹ nhàng như yoga, thể dục mềm dẻo hay đi bộ chậm.
Bước 1: Bước đầu tiên về chế độ dinh dưỡng khi mang thai là tránh tất cả các thực phẩm nhiều chất béo, đồ ngọt...có thể gây tăng đường huyết, tăng cholesterol máu. Đây chính là một trong những yếu tố gây hại cho em bé của bạn.
Bước 2: Bổ sung các thực phẩm giàu carbohydrate như ngũ cốc, loại thực phẩm này rất quan trọng để cung cấp đủ lượng canxi cho mẹ bầu cũng như duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh, đồng thời là nguồn cung cấp năng lượng để nuôi dưỡng mẹ và bé.
Bước 3: Ăn kết hợp nhiều loại rau lá xanh dưới nhiều hình thức khác nhau như nước rau, xà lách, súp hay các món ăn từ rau.
Bước 4: Ăn nhiều trái cây, trái cây không chỉ là nguồn vitamin dồi dào mà còn chứa nhiều chất xơ quan trọng. Do đó, nên bổ sung trái cây vào chế độ dinh dưỡng và ăn uống hàng ngày ít nhất là 2-3 lần/ngày.
Bước 5: Bổ sung protein thiết yếu. Protein là một dưỡng chất cần thiết và cực kỳ quan trọng tham gia vào hầu hết quá trình phát triển sinh lý của thai nhi, các nguồn vitamin lành mạnh như sữa, các loại hạt, trứng...
Bước 6: Bổ sung Omega 3 và DHA. Đây là những dưỡng chất cực kỳ quan trọng được cho là thành phần cực kỳ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển não bộ trẻ sơ sinh. Hạt lanh, vừng và quả óc chó là nguồn axit béo omega 3 dồi dào nên được ăn vào buổi sáng cùng với một ly nước ấm.
Bước 7: Uống thêm nước, không chỉ để tránh táo bón trong thai kỳ, tiêu thụ nhiều nước ở các dạng như nước ép trái cây, nước ép rau hay nước tinh khiết còn giúp mẹ bầu chống mụn.
Bước 8: Chống nôn do ốm nghén bằng cách tránh thức ăn chứa nồng độ axit cao và chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Hãy bắt đầu một ngày mới với một cốc nước ấm, một lát bánh mì chay hoặc nướng, hay một vài chiếc bánh quy để cảm thấy dễ chịu hơn.
Bước 9: Ợ nóng, khó tiêu là triệu chứng thường gặp trong quá trình mang thai. Hoàn toàn có thể giải quyết được điều này nhờ thực phẩm như tránh ăn súp lơ, cải bắp, bông cải xanh...Ngoài ra nên bổ sung sữa chua để giải quyết tình trạng này.
Bước 10. Cố gắng tăng cân ổn định bằng các bài tập nhẹ nhàng như yoga, thể dục mềm dẻo hay đi bộ chậm.