Số lượng lừa tại châu Phi hiện đang giảm dần do nhu cầu sử dụng da lừa của các nhà sản xuất siro từ da lừa tăng cao. (Ảnh Thedonkeysanctuary)Do lượng cung không đủ cầu nên dù giá một con lừa khỏe mạnh có tăng gấp đôi, thương lái vẫn sẵn sàng thu mua. (Ảnh Wp).Hình ảnh kinh hoàng sau khi lột da lừa xong. (Ảnh Alicdn)Da lừa sau khi được lột xong được xếp chồng lên nhau để bán cho các doanh nghiệp thu mua. (Ảnh Alicdn)Lừa được giết để lấy da và xương - thành phần chính làm gelatin, còn thịt lừa được ướp muối, sấy khô và đem xuất khẩu. (Ảnh Ecplaza)Số lượng lừa được mua bán lên tới 15 tấn mỗi tháng. (Ảnh Nairobiwire)Do nguồn cung lừa trở nên khan hiếm khiến giá thành bị đẩy lên cao, nạn trộm cắp lừa vì thế mà diễn ra phổ biến hơn. (Ảnh Wp)Hình ảnh hai người đàn ông đang cố gắng dùng búa đập chết một chú lừa để chuẩn bị lột da khiến không ít người sốc. (Ảnh Viralspell)Và đây là hình ảnh da lừa chưa qua xử lý tại một lò mổ được cấp phép ở Kenya. (Ảnh Serbiananimalsvoice)
Số lượng lừa tại châu Phi hiện đang giảm dần do nhu cầu sử dụng da lừa của các nhà sản xuất siro từ da lừa tăng cao. (Ảnh Thedonkeysanctuary)
Do lượng cung không đủ cầu nên dù giá một con lừa khỏe mạnh có tăng gấp đôi, thương lái vẫn sẵn sàng thu mua. (Ảnh Wp).
Hình ảnh kinh hoàng sau khi lột da lừa xong. (Ảnh Alicdn)
Da lừa sau khi được lột xong được xếp chồng lên nhau để bán cho các doanh nghiệp thu mua. (Ảnh Alicdn)
Lừa được giết để lấy da và xương - thành phần chính làm gelatin, còn thịt lừa được ướp muối, sấy khô và đem xuất khẩu. (Ảnh Ecplaza)
Số lượng lừa được mua bán lên tới 15 tấn mỗi tháng. (Ảnh Nairobiwire)
Do nguồn cung lừa trở nên khan hiếm khiến giá thành bị đẩy lên cao, nạn trộm cắp lừa vì thế mà diễn ra phổ biến hơn. (Ảnh Wp)
Hình ảnh hai người đàn ông đang cố gắng dùng búa đập chết một chú lừa để chuẩn bị lột da khiến không ít người sốc. (Ảnh Viralspell)
Và đây là hình ảnh da lừa chưa qua xử lý tại một lò mổ được cấp phép ở Kenya. (Ảnh Serbiananimalsvoice)