Từng được xem là loại cỏ dại phát triển mạnh, phá đi không hết, song ngày nay cây bồn bồn trở thành một đặc sản trứ danh của tỉnh Cà Mau. Ảnh: Dân ViệtNhiều người dân ở Cà Mau mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây bồn bồn. Nhờ đó, không ít hộ thoát nghèo. Ảnh: Dân ViệtTheo đó, mô hình trồng bồn bồn đem lại giá trị kinh tế khoảng 100–120 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: VietnamnetNgoài ra, khi trồng bồn bồn, người dân còn có thêm nguồn thu từ việc thả nuôi tôm càng xanh hay cá đồng trên cùng diện tích. Ảnh: Dân ViệtTrước đây, bãi đê dọc sông Hồng chỉ là nơi chăn trâu, cắt cỏ nhưng nay đã được người dân ở huyện Nam Trực (Nam Định) tận dụng để trồng các loại cỏ mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Ảnh: VTCNews3 giống cỏ chính được trồng tại đây gồm cỏ gừng Việt, cỏ gừng Thái và cỏ Nhật. Với giá bán cao nhất lên tới 25.000 đồng/kg, những loại cỏ này cũng đem về hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho người trồng. Ảnh: VTCNewsVốn là loài cỏ hoang dại nhưng giờ đây, lác đã trở thành cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Trà Vinh. Ảnh: Dân tríCây lác dễ trồng, không kén đất, có thể sống được ở vùng đất khắc nghiệt và chỉ cần trồng một lần có thể thu hoạch liên tiếp 7 - 8 năm. Ảnh: Dân tríTrung bình, môi năm cây lác cho thu hoạch 3 vụ. Với giá bán dao động từ 9.000 – 18.000 đồng/kg (tùy loại), sau khi trừ chi phí, nông dân thu lãi gần 200 triệu/ha/năm. Ảnh: TTXVNÍt ai biết, cỏ Ventiver vốn chỉ dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc che phủ đất lại là cây trồng mang về nguồn thu nhập khủng cho nhiều người. Ảnh: Dân ViệtĐiển hình như anh Đỗ Văn Thao (SN 1991, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Giống cỏ lạ giúp anh thu về hàng chục triệu đồng mỗi tháng. Ảnh: Dân TríTương tự, những cây cỏ Ventiver cũng giúp chị Nguyễn Thị Thu Hoài (xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) có nguồn thu khổng lồ. Ảnh: Dân ViệtVideo: Học làm giàu - giàu đâu chưa thấy, thấy một đống nợ. Nguồn: VTV24
Từng được xem là loại cỏ dại phát triển mạnh, phá đi không hết, song ngày nay cây bồn bồn trở thành một đặc sản trứ danh của tỉnh Cà Mau. Ảnh: Dân Việt
Nhiều người dân ở Cà Mau mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây bồn bồn. Nhờ đó, không ít hộ thoát nghèo. Ảnh: Dân Việt
Theo đó, mô hình trồng bồn bồn đem lại giá trị kinh tế khoảng 100–120 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Vietnamnet
Ngoài ra, khi trồng bồn bồn, người dân còn có thêm nguồn thu từ việc thả nuôi tôm càng xanh hay cá đồng trên cùng diện tích. Ảnh: Dân Việt
Trước đây, bãi đê dọc sông Hồng chỉ là nơi chăn trâu, cắt cỏ nhưng nay đã được người dân ở huyện Nam Trực (Nam Định) tận dụng để trồng các loại cỏ mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Ảnh: VTCNews
3 giống cỏ chính được trồng tại đây gồm cỏ gừng Việt, cỏ gừng Thái và cỏ Nhật. Với giá bán cao nhất lên tới 25.000 đồng/kg, những loại cỏ này cũng đem về hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho người trồng. Ảnh: VTCNews
Vốn là loài cỏ hoang dại nhưng giờ đây, lác đã trở thành cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Trà Vinh. Ảnh: Dân trí
Cây lác dễ trồng, không kén đất, có thể sống được ở vùng đất khắc nghiệt và chỉ cần trồng một lần có thể thu hoạch liên tiếp 7 - 8 năm. Ảnh: Dân trí
Trung bình, môi năm cây lác cho thu hoạch 3 vụ. Với giá bán dao động từ 9.000 – 18.000 đồng/kg (tùy loại), sau khi trừ chi phí, nông dân thu lãi gần 200 triệu/ha/năm. Ảnh: TTXVN
Ít ai biết, cỏ Ventiver vốn chỉ dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc che phủ đất lại là cây trồng mang về nguồn thu nhập khủng cho nhiều người. Ảnh: Dân Việt
Điển hình như anh Đỗ Văn Thao (SN 1991, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Giống cỏ lạ giúp anh thu về hàng chục triệu đồng mỗi tháng. Ảnh: Dân Trí
Tương tự, những cây cỏ Ventiver cũng giúp chị Nguyễn Thị Thu Hoài (xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) có nguồn thu khổng lồ. Ảnh: Dân Việt
Video: Học làm giàu - giàu đâu chưa thấy, thấy một đống nợ. Nguồn: VTV24