Bức ảnh này ghi lại toàn cảnh Trái đất với vô vàn vệ tinh nhân tạo và các mảnh vỡ không gian bao quanh. Hiện nay, các nhà khoa học đang đưa ra ý tưởng về việc phóng tia laze từ mặt đất để “tiêu diệt” bớt những mảnh vỡ này. Toàn cảnh vũ trụ đang tràn ngập rác thải, trong đó màu xanh là các vệ tinh đang hoạt động, màu xám là các vệ tinh không hoạt động và màu đỏ là các mảnh vỡ không gian. Góc nhìn từ cực nam. Không thể tưởng tượng nổi có bao nhiêu rác thải đang lềnh bềnh trong vũ trụ. Kể từ khi vệ tinh nhân tạo ra đời năm 1957, đến nay có khoảng 6.000 vệ tinh đã được phóng lên xung quanh trái đất. Trong đó chỉ có khoảng 800 vệ tinh đang hoạt động. Con số này phần nào nói lên mặt trái trong quá trình khám phá vũ trụ của loài người chúng ta.
Bức ảnh này ghi lại toàn cảnh Trái đất với vô vàn vệ tinh nhân tạo và các mảnh vỡ không gian bao quanh.
Hiện nay, các nhà khoa học đang đưa ra ý tưởng về việc phóng tia laze từ mặt đất để “tiêu diệt” bớt những mảnh vỡ này.
Toàn cảnh vũ trụ đang tràn ngập rác thải, trong đó màu xanh là các vệ tinh đang hoạt động, màu xám là các vệ tinh không hoạt động và màu đỏ là các mảnh vỡ không gian.
Góc nhìn từ cực nam.
Không thể tưởng tượng nổi có bao nhiêu rác thải đang lềnh bềnh trong vũ trụ.
Kể từ khi vệ tinh nhân tạo ra đời năm 1957, đến nay có khoảng 6.000 vệ tinh đã được phóng lên xung quanh trái đất.
Trong đó chỉ có khoảng 800 vệ tinh đang hoạt động. Con số này phần nào nói lên mặt trái trong quá trình khám phá vũ trụ của loài người chúng ta.