Tại Karoo, một khu vực tự nhiên bán hoang mạc của Nam Phi, bởi hạn hán đã lâu ngày, con tê giác khổng lồ đành đánh liều tới tìm kiếm nguồn nước trong lãnh thổ của hà mã. Không ngoài dự đoán, hành động này đã khiến những con hà mã hung hãn thực sự bất mãn. (Nguồn Sina)Để bảo vệ nguồn nước quý giá, hai con hà mã quyết định liên kết với nhau để tạo đội, chúng dựa vào sức mạnh của cả hai, từng bước một ép sát, dồn tê giác xuống hố nước, dường như muốn dìm chết tê giác. (Nguồn Sina)Về phía con tê giác, do đợt hạn hán kéo dài, nó bất chấp tất cả, cũng một lòng muốn chiến đấu với hà mã để nhận được quyền chia sẻ nguồn nước. Chính vì thế, khi hà mã há rộng miệng cảnh cáo, tê giác coi như không nhìn thấy, vẫn rất ngoan cố không chịu rời đi. (Nguồn Sina)Quá ức chế, hà mã lớn hơn bắt đầu tấn công dồn dập, nó há rộng miệng và lao tới tê giác rất mạnh, khiến tê giác không thể làm gì được ngoài chịu trận, lùi sâu vào hố nước. (Nguồn Sina)Khi đã đẩy ngã được tê giác vào địa bàn chiến đấu sở trường của mình, hã mã hoạt động tích cực hơn hẳn, nó thể hiện sự tức giận triệt để của mình trước kẻ xâm lược to gan, trút hết sự bực bội lên người tê giác. (Nguồn Sina)Theo các chuyên gia, so về ưu thế cơ thể, cả hai ngang nhau nhưng về vũ khí thì tê giác nhỉnh hơn vì loài này sở hữu chiếc sừng cực khỏe và có giá trị. (Nguồn Sina)Đáng tiếc, con tê giác xui xẻo này đã bị cưa trộm mất sừng, khiến nó rơi vào thế yếu hoàn toàn trước sự hung hãn, khát máu của cặp đôi hà mã. (Nguồn Sina)Cuối cùng, tê giác bị hà mã tấn công không có đường lui, chết đuối trong đống bùn và nước còn chưa ngập đến nữa thân nó. (Nguồn Sina)Robertson, người đã ghi lại được cảnh tượng kịch tính này cho biết, thực sự anh rất đau lòng khi chứng kiến thảm kịch của tê giác, nhưng đây là quy luật tự nhiên, mạnh được yếu thua và con người hoàn toàn không có quyền can thiệp. (Nguồn Sina)
Tại Karoo, một khu vực tự nhiên bán hoang mạc của Nam Phi, bởi hạn hán đã lâu ngày, con tê giác khổng lồ đành đánh liều tới tìm kiếm nguồn nước trong lãnh thổ của hà mã. Không ngoài dự đoán, hành động này đã khiến những con hà mã hung hãn thực sự bất mãn. (Nguồn Sina)
Để bảo vệ nguồn nước quý giá, hai con hà mã quyết định liên kết với nhau để tạo đội, chúng dựa vào sức mạnh của cả hai, từng bước một ép sát, dồn tê giác xuống hố nước, dường như muốn dìm chết tê giác. (Nguồn Sina)
Về phía con tê giác, do đợt hạn hán kéo dài, nó bất chấp tất cả, cũng một lòng muốn chiến đấu với hà mã để nhận được quyền chia sẻ nguồn nước. Chính vì thế, khi hà mã há rộng miệng cảnh cáo, tê giác coi như không nhìn thấy, vẫn rất ngoan cố không chịu rời đi. (Nguồn Sina)
Quá ức chế, hà mã lớn hơn bắt đầu tấn công dồn dập, nó há rộng miệng và lao tới tê giác rất mạnh, khiến tê giác không thể làm gì được ngoài chịu trận, lùi sâu vào hố nước. (Nguồn Sina)
Khi đã đẩy ngã được tê giác vào địa bàn chiến đấu sở trường của mình, hã mã hoạt động tích cực hơn hẳn, nó thể hiện sự tức giận triệt để của mình trước kẻ xâm lược to gan, trút hết sự bực bội lên người tê giác. (Nguồn Sina)
Theo các chuyên gia, so về ưu thế cơ thể, cả hai ngang nhau nhưng về vũ khí thì tê giác nhỉnh hơn vì loài này sở hữu chiếc sừng cực khỏe và có giá trị. (Nguồn Sina)
Đáng tiếc, con tê giác xui xẻo này đã bị cưa trộm mất sừng, khiến nó rơi vào thế yếu hoàn toàn trước sự hung hãn, khát máu của cặp đôi hà mã. (Nguồn Sina)
Cuối cùng, tê giác bị hà mã tấn công không có đường lui, chết đuối trong đống bùn và nước còn chưa ngập đến nữa thân nó. (Nguồn Sina)
Robertson, người đã ghi lại được cảnh tượng kịch tính này cho biết, thực sự anh rất đau lòng khi chứng kiến thảm kịch của tê giác, nhưng đây là quy luật tự nhiên, mạnh được yếu thua và con người hoàn toàn không có quyền can thiệp. (Nguồn Sina)