Cây bồ đề còn có tên gọi khác là cây đề, cây giác ngộ. Đây là loài cây có ý nghĩa thiêng liêng trong Phật giáo, Ấn Độ giáo và Kì-na giáo. (Nguồn Blogcaycanh)Ngoài ý nghĩa thiêng liêng trong Đạo Phật, bồ đề còn có nhiều tác dụng khác mà nhiều người chưa biết đến. Đặc biệt, nhựa của cây màu trắng đục, có mùi thơm, thường được sử dụng để làm nước hoa. (Nguồn Giacngo)Bên cạnh đó, nhựa cây bồ đề còn có thể chế biến thành cao su cứng. Trong khi đó, hoa có thể dùng làm thuốc để giảm sốt, lá và chồi cây hay cành non giúp tẩy trùng vết thương. (Nguồn Panoramio)Bồ đề thường được trồng làm cảnh và cho bóng mát. Loại cây này ưa sáng, dễ nhân giống từ hạt và giâm cành, dễ uốn tỉa. Cây có khả năng thích nghi rộng, phát triển tốt trong điều kiện bình thường. (Nguồn Blogcaycanh)Ở nước ta, bồ đề được trồng nhiều ở các vùng núi phía Tây Bắc như Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu…Bồ đề cũng thường thấy ở các đình chùa, miếu, đền,... (Nguồn Caybongmat)Gỗ bồ đề được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp giấy. Ngoài ra, trong gỗ bồ đề có nhựa thơm gọi là cánh kiến trắng. Đây là nguyên liệu được dùng trong y học và chế biến hương trong công nghệ nước hoa. (Nguồn Blogspot)
Cây bồ đề còn có tên gọi khác là cây đề, cây giác ngộ. Đây là loài cây có ý nghĩa thiêng liêng trong Phật giáo, Ấn Độ giáo và Kì-na giáo. (Nguồn Blogcaycanh)
Ngoài ý nghĩa thiêng liêng trong Đạo Phật, bồ đề còn có nhiều tác dụng khác mà nhiều người chưa biết đến. Đặc biệt, nhựa của cây màu trắng đục, có mùi thơm, thường được sử dụng để làm nước hoa. (Nguồn Giacngo)
Bên cạnh đó, nhựa cây bồ đề còn có thể chế biến thành cao su cứng. Trong khi đó, hoa có thể dùng làm thuốc để giảm sốt, lá và chồi cây hay cành non giúp tẩy trùng vết thương. (Nguồn Panoramio)
Bồ đề thường được trồng làm cảnh và cho bóng mát. Loại cây này ưa sáng, dễ nhân giống từ hạt và giâm cành, dễ uốn tỉa. Cây có khả năng thích nghi rộng, phát triển tốt trong điều kiện bình thường. (Nguồn Blogcaycanh)
Ở nước ta, bồ đề được trồng nhiều ở các vùng núi phía Tây Bắc như Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu…Bồ đề cũng thường thấy ở các đình chùa, miếu, đền,... (Nguồn Caybongmat)
Gỗ bồ đề được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp giấy. Ngoài ra, trong gỗ bồ đề có nhựa thơm gọi là cánh kiến trắng. Đây là nguyên liệu được dùng trong y học và chế biến hương trong công nghệ nước hoa. (Nguồn Blogspot)