Nấm não Gyromitra esculenta: Loại nấm kỳ lạ giống như mộc nhĩ này có tên khoa học là Guromitra esculenta mọc nhiều châu Âu và Bắc Mỹ. Mũ nấm gấp nếp như bộ não màu nâu sẫm có thể đạt chiều cao 10 cm và rộng 15 cm. Mặc dù độc tố khá nguy hiểm nếu ăn sống nhưng chúng được coi là loại thực phẩm phổ biến vùng Đông Âu và cư dân Ngũ Hồ Bắc Mỹ.Nấm chảy máu Hydnellum pecki: Nấm chảy máu được tìm thấy ở trong rừng lá kim Bắc Mỹ, ngày nay chúng đã xâm lấn sang Châu Âu, Hàn Quốc, Iran. Những chất lỏng màu đỏ như máu thoát ra qua các lỗ nhỏ trên mũ nấm như một kiểu bài tiết đặc biệt của loài nấm này.Nấm trứng Calvatia gigantean: Với kích thước bằng một quả bóng đá, nấm trứng đạt kỷ lục về loại nấm khổng lồ nhất trong tự nhiên. Nhiều cá thể còn đạt kích thước tới 1,5 mét nặng 23 kg. Đại đa số chúng có dạng hình cầu khi tới tuổi trưởng thành và không thể thấy được thân nấm vì phần mũ khổng lồ quá nặng đến mức không một kiểu thân nào nâng đỡ nổi.Nấm đèn lồng: Ngoài tên nấm đèn lồng, loại nấm Amanita muscaria còn mệnh danh là Lửa cáo vì ánh sáng đỏ nhè nhẹ mà chúng phát ra giống màu cam như đuôi cáo. Bằng mắt thường, người ta cũng có thể phát hiện ra ánh sáng của loại nấm này nên nhất định không được ăn nhầm. Chất độc trong nấm lửa cáo đủ giết chết bạn chỉ trong vài phút.Nấm Truffle: Được đánh giá là một trong những nguyên liệu thực phẩm đắt nhất thế giới, loại nấm Truffle được giới nhà giàu ưa chuộng và sẵn sàng chi cả “núi tiền” để được thưởng thức món ăn chế biến từ món nấm cực hiếm này. Dù ngoại hình xấu xí, nhưng nấm Truffle lại làm thực khách siêu lòng vì hương vị và độ ngon.Nấm hải quỳ: Nấm hải quỳ hay còn có tên khoa học là Aseroe Rubra, là một loại nấm phát triển phổ biến ở Australia. Loài nấm này có hình dáng vô cùng độc đáo, trông chẳng khác gì những con hải quỳ ở chốn biển sâu.Nấm phát quang sinh học: Loại nấm này phát sáng trong suốt 24h nhưng chỉ vào ban đêm mới là khoảng thời gian phù hợp nhất để ngắm vẻ đẹp lung linh huyền ảo của chúng.Nấm đầu khỉ: Dù có hình thù khá kỳ lạ nhưng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus) là một loài nấm lành tính và có thể ăn được. Chúng có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, mọc chủ yếu trên những thân gỗ cứng. Hình dáng kỳ lạ khiến nhiều người sợ hãi khi nhìn thấy chúng lần đầu.Nấm Geastrum Minimum: Loại nấm này có hình dạng trông như những con bạch tuộc đang duỗi những xúc tu.Nấm Clathrus Ruber: Với màu sắc rực rỡ và kết cấu hình học trông chẳng khác nào mô hình các phân tử hóa hóa học.
Nấm não Gyromitra esculenta: Loại nấm kỳ lạ giống như mộc nhĩ này có tên khoa học là Guromitra esculenta mọc nhiều châu Âu và Bắc Mỹ. Mũ nấm gấp nếp như bộ não màu nâu sẫm có thể đạt chiều cao 10 cm và rộng 15 cm. Mặc dù độc tố khá nguy hiểm nếu ăn sống nhưng chúng được coi là loại thực phẩm phổ biến vùng Đông Âu và cư dân Ngũ Hồ Bắc Mỹ.
Nấm chảy máu Hydnellum pecki: Nấm chảy máu được tìm thấy ở trong rừng lá kim Bắc Mỹ, ngày nay chúng đã xâm lấn sang Châu Âu, Hàn Quốc, Iran. Những chất lỏng màu đỏ như máu thoát ra qua các lỗ nhỏ trên mũ nấm như một kiểu bài tiết đặc biệt của loài nấm này.
Nấm trứng Calvatia gigantean: Với kích thước bằng một quả bóng đá, nấm trứng đạt kỷ lục về loại nấm khổng lồ nhất trong tự nhiên. Nhiều cá thể còn đạt kích thước tới 1,5 mét nặng 23 kg. Đại đa số chúng có dạng hình cầu khi tới tuổi trưởng thành và không thể thấy được thân nấm vì phần mũ khổng lồ quá nặng đến mức không một kiểu thân nào nâng đỡ nổi.
Nấm đèn lồng: Ngoài tên nấm đèn lồng, loại nấm Amanita muscaria còn mệnh danh là Lửa cáo vì ánh sáng đỏ nhè nhẹ mà chúng phát ra giống màu cam như đuôi cáo. Bằng mắt thường, người ta cũng có thể phát hiện ra ánh sáng của loại nấm này nên nhất định không được ăn nhầm. Chất độc trong nấm lửa cáo đủ giết chết bạn chỉ trong vài phút.
Nấm Truffle: Được đánh giá là một trong những nguyên liệu thực phẩm đắt nhất thế giới, loại nấm Truffle được giới nhà giàu ưa chuộng và sẵn sàng chi cả “núi tiền” để được thưởng thức món ăn chế biến từ món nấm cực hiếm này. Dù ngoại hình xấu xí, nhưng nấm Truffle lại làm thực khách siêu lòng vì hương vị và độ ngon.
Nấm hải quỳ: Nấm hải quỳ hay còn có tên khoa học là Aseroe Rubra, là một loại nấm phát triển phổ biến ở Australia. Loài nấm này có hình dáng vô cùng độc đáo, trông chẳng khác gì những con hải quỳ ở chốn biển sâu.
Nấm phát quang sinh học: Loại nấm này phát sáng trong suốt 24h nhưng chỉ vào ban đêm mới là khoảng thời gian phù hợp nhất để ngắm vẻ đẹp lung linh huyền ảo của chúng.
Nấm đầu khỉ: Dù có hình thù khá kỳ lạ nhưng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus) là một loài nấm lành tính và có thể ăn được. Chúng có nguồn gốc từ Bắc Mỹ, mọc chủ yếu trên những thân gỗ cứng. Hình dáng kỳ lạ khiến nhiều người sợ hãi khi nhìn thấy chúng lần đầu.
Nấm Geastrum Minimum: Loại nấm này có hình dạng trông như những con bạch tuộc đang duỗi những xúc tu.
Nấm Clathrus Ruber: Với màu sắc rực rỡ và kết cấu hình học trông chẳng khác nào mô hình các phân tử hóa hóa học.