Cá trèo đồi thuộc họ cá quả, thường xuất hiện ở miền Bắc nước ta. Trên thế giới, loài cá này phân bố ở Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản. (Ảnh Vit)Cá trèo đồi xuất hiện khá nhiều nơi ở nước ta nhưng chỉ cá trèo đồi ở vùng núi đá vôi Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) mới có được thứ thịt thơm ngon, dai ngọt nhất. (Ảnh Vit)Cá trèo đồi thường sống trong các khe đá, mình tròn, rất khỏe. Thức ăn của cá trèo đồi là loại đất sét vàng có trong hang. (Ảnh Vit)Cá này có thể trườn trên đá tới những chỗ cao hơn, vì thế mà nó mới có tên gọi là cá trèo đồi. (Ảnh Bodetam)Loài cá kỳ lạ này có tập tính ngủ suốt 3 tháng liền cho tới mùa mưa thì chúng mới xuất hiện. (Ảnh Ytimg) Xưa kia, cá trèo đồi là loài quý hiếm và phải đem tiến vua nếu nếu bắt được. Nếu ai tự ý ăn thì bị coi là khi quân, phạm thượng. (Ảnh Ytimg) Cá này có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau như nấu cháo, nướng, nấu canh,...(Ảnh Pinimg) Từ năm 2009, cá trèo đồi chính thức được Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam) đưa vào chương trình bảo tồn và phục vụ phát triển du lịch. (Ảnh Fishbase)
Cá trèo đồi thuộc họ cá quả, thường xuất hiện ở miền Bắc nước ta. Trên thế giới, loài cá này phân bố ở Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản. (Ảnh Vit)
Cá trèo đồi xuất hiện khá nhiều nơi ở nước ta nhưng chỉ cá trèo đồi ở vùng núi đá vôi Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) mới có được thứ thịt thơm ngon, dai ngọt nhất. (Ảnh Vit)
Cá trèo đồi thường sống trong các khe đá, mình tròn, rất khỏe. Thức ăn của cá trèo đồi là loại đất sét vàng có trong hang. (Ảnh Vit)
Cá này có thể trườn trên đá tới những chỗ cao hơn, vì thế mà nó mới có tên gọi là cá trèo đồi. (Ảnh Bodetam)
Loài cá kỳ lạ này có tập tính ngủ suốt 3 tháng liền cho tới mùa mưa thì chúng mới xuất hiện. (Ảnh Ytimg)
Xưa kia, cá trèo đồi là loài quý hiếm và phải đem tiến vua nếu nếu bắt được. Nếu ai tự ý ăn thì bị coi là khi quân, phạm thượng. (Ảnh Ytimg)
Cá này có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau như nấu cháo, nướng, nấu canh,...(Ảnh Pinimg)
Từ năm 2009, cá trèo đồi chính thức được Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam) đưa vào chương trình bảo tồn và phục vụ phát triển du lịch. (Ảnh Fishbase)