Đặt điện thoại gần đầu hay dưới gối khi ngủ là một trong những thói quen xấu bạn nên bỏ ngay. Điện thoại cũng có sóng bức xạ, sẽ gây ra tình trạng đau đầu và chóng mặt nếu tiếp xúc lâu, chưa kể vi khuẩn trú ngụ ở trên điện thoại sẽ làm bẩn chiếc gối.Để điện thoại ở túi sau của quần khiến màn hình điện thoại có thể bị vỡ khi vô tình ngồi xuống. Việc ngồi với điện thoại sau túi quần sẽ gây tình trạng không tốt cho cột sống hoặc dễ bị trộm cướp "nhòm ngó''. Tuyệt đối không đặt điện thoại trong nhà vệ sinh hay mang theo vào nơi này. Sau khi chúng ta đi toilet, hành động xả nước có thể khiến vi khuẩn và vi rút gây bệnh từ bồn toilet bay vào không khí và bám trên smartphone.Nhiều người có thói quen kẹp điện thoại vào trong đồ lót khi ra ngoài với bộ quần áo không có túi. Điện thoại áp sát vào da, sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn trên điện thoại dễ dàng lây lan trên da của bạn.Các nhà sản xuất cũng đều khuyên bạn không sử dụng thiết bị trong điều kiện thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Điều này gây ảnh hưởng đến linh kiện bên trong, tình trạng chai pin, thậm chí gây cháy nổ.Trước bụng hoặc ngực khi ngủ là vị trí tối kỵ bạn không nên đặt điện thoại. Các thiết bị phát ra bức xạ có thể ảnh hưởng không tốt tới tim và hệ nội tiết, rối loạn kinh nguyệt.Việc để điện thoại dưới đất sẽ không đảm bảo vệ sinh cho chiếc điện thoại của bạn. Tồi tệ hơn nếu bạn vô tình...giẫm phải.Nhiều người sử dụng phương pháp đặt điện thoại vào tủ lạnh để làm mát điện thoại khi nhiệt tăng cao. Tuy nhiên, cách này chỉ khả dụng với loại điện thoại chống nước.Đặt điện thoại trong cốp xe gây nguy cơ cháy nổ rất cao do pin điện thoại rất nhạy với nhiệt độ và hơi xăng.Xe đẩy hay nôi em bé là vị trí tối kỵ bạn không nên đặt điện thoại. Smartphone và các thiết bị di động có thể gây ra các rắc rối về hành vi có thể kể đến như tăng động hoặc rối loạn giảm chú ý.5 dấu hiệu cảnh báo điện thoại phát nổ sau vài phút, tránh xa ngay kẻo toi đời. Nguồn: Youtube
Đặt điện thoại gần đầu hay dưới gối khi ngủ là một trong những thói quen xấu bạn nên bỏ ngay. Điện thoại cũng có sóng bức xạ, sẽ gây ra tình trạng đau đầu và chóng mặt nếu tiếp xúc lâu, chưa kể vi khuẩn trú ngụ ở trên điện thoại sẽ làm bẩn chiếc gối.
Để điện thoại ở túi sau của quần khiến màn hình điện thoại có thể bị vỡ khi vô tình ngồi xuống. Việc ngồi với điện thoại sau túi quần sẽ gây tình trạng không tốt cho cột sống hoặc dễ bị trộm cướp "nhòm ngó''.
Tuyệt đối không đặt điện thoại trong nhà vệ sinh hay mang theo vào nơi này. Sau khi chúng ta đi toilet, hành động xả nước có thể khiến vi khuẩn và vi rút gây bệnh từ bồn toilet bay vào không khí và bám trên smartphone.
Nhiều người có thói quen kẹp điện thoại vào trong đồ lót khi ra ngoài với bộ quần áo không có túi. Điện thoại áp sát vào da, sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn trên điện thoại dễ dàng lây lan trên da của bạn.
Các nhà sản xuất cũng đều khuyên bạn không sử dụng thiết bị trong điều kiện thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Điều này gây ảnh hưởng đến linh kiện bên trong, tình trạng chai pin, thậm chí gây cháy nổ.
Trước bụng hoặc ngực khi ngủ là vị trí tối kỵ bạn không nên đặt điện thoại. Các thiết bị phát ra bức xạ có thể ảnh hưởng không tốt tới tim và hệ nội tiết, rối loạn kinh nguyệt.
Việc để điện thoại dưới đất sẽ không đảm bảo vệ sinh cho chiếc điện thoại của bạn. Tồi tệ hơn nếu bạn vô tình...giẫm phải.
Nhiều người sử dụng phương pháp đặt điện thoại vào tủ lạnh để làm mát điện thoại khi nhiệt tăng cao. Tuy nhiên, cách này chỉ khả dụng với loại điện thoại chống nước.
Đặt điện thoại trong cốp xe gây nguy cơ cháy nổ rất cao do pin điện thoại rất nhạy với nhiệt độ và hơi xăng.
Xe đẩy hay nôi em bé là vị trí tối kỵ bạn không nên đặt điện thoại. Smartphone và các thiết bị di động có thể gây ra các rắc rối về hành vi có thể kể đến như tăng động hoặc rối loạn giảm chú ý.
5 dấu hiệu cảnh báo điện thoại phát nổ sau vài phút, tránh xa ngay kẻo toi đời. Nguồn: Youtube