1. Lửng mật là một trong những loài động vật hiếm hoi có khả năng kháng độc. Nọc rắn hổ mang cũng không thể giết chết chúng. Tất cả loài rắn độc đều bị chúng biến thánh bữa ăn ngon lành.Lửng mật phân bố nhiều ở châu Phi, Tây Nam Á, tiểu lục địa Ấn Độ. Các nhà khoa học đã chứng kiến lửng mật ong bị rắn hổ lục (một loài rắn có nọc rất độc) cắn. Chỉ sau 2 giờ, lửng mật tỉnh dậy như chưa có điều gì xảy ra.2. Giống lửng mật, cầy mangut cũng được xem là “khắc tinh” của loài rắn độc, nhờ khả năng di chuyển, né đòn mổ và quấn của rắn. Nó tấn công rất chính xác với hàm răng sắc nhọn.Ngoài ra, cầy mangut còn sở hữu bộ lông dày có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của rắn. Tuy không miễn dịch hoàn toàn với nọc độc, cầy cũng có thể hồi phục trở lại và ăn rắn như lửng mật ong.3. Cá sấu: Các nhà khoa học cho biết, không giống như các loài động vật khác, cá sấu sở hữu loại máu đặc biệt giúp chúng kháng được nọc độc khi bị rắn cắn.Thậm chí, cá sấu còn có thể ăn thịt rắn độc một cách ngon lành mà không sợ trúng độc.Chúng ta biết rằng trong nọc độc của rắn có chứa chất làm hỏng mô, phá hủy tế bào máu. Trong khi đó, huyết thanh của cá sấu lại có tác dụng ức chế sự phá hủy đó.Nếu như so sánh huyết thanh giữa cá sấu và loài chuột thì máu của cá sấu có khả năng kháng độc tính gấp 100 lần chuột.4. Cá hề thật ra không được miễn dịch với độc tố của các loại hải quỳ, nhưng chúng vẫn sống nhởn nhơ giữa hàng trăm xúc tu đầy nọc độc.Cả 28 loài cá hề đều có một lớp màng nhầy bao bọc cơ thể chúng, giúp ngăn chặn hải quỳ phóng ra những nang trâm độc.Các nhà khoa học vẫn chưa rõ cá hề lấy những chiếc màng này ở đâu và bằng cách nào, hoặc là chúng tự sản xuất hoặc là chúng lấy từ hải quỳ khi cọ mình vào những chiếc xúc tu.>>>Xem thêm video: Đến động vật cũng cười "phê" mừng ngày nghỉ lễ.
1. Lửng mật là một trong những loài động vật hiếm hoi có khả năng kháng độc. Nọc rắn hổ mang cũng không thể giết chết chúng. Tất cả loài rắn độc đều bị chúng biến thánh bữa ăn ngon lành.
Lửng mật phân bố nhiều ở châu Phi, Tây Nam Á, tiểu lục địa Ấn Độ. Các nhà khoa học đã chứng kiến lửng mật ong bị rắn hổ lục (một loài rắn có nọc rất độc) cắn. Chỉ sau 2 giờ, lửng mật tỉnh dậy như chưa có điều gì xảy ra.
2. Giống lửng mật, cầy mangut cũng được xem là “khắc tinh” của loài rắn độc, nhờ khả năng di chuyển, né đòn mổ và quấn của rắn. Nó tấn công rất chính xác với hàm răng sắc nhọn.
Ngoài ra, cầy mangut còn sở hữu bộ lông dày có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của rắn. Tuy không miễn dịch hoàn toàn với nọc độc, cầy cũng có thể hồi phục trở lại và ăn rắn như lửng mật ong.
3. Cá sấu: Các nhà khoa học cho biết, không giống như các loài động vật khác, cá sấu sở hữu loại máu đặc biệt giúp chúng kháng được nọc độc khi bị rắn cắn.
Thậm chí, cá sấu còn có thể ăn thịt rắn độc một cách ngon lành mà không sợ trúng độc.
Chúng ta biết rằng trong nọc độc của rắn có chứa chất làm hỏng mô, phá hủy tế bào máu. Trong khi đó, huyết thanh của cá sấu lại có tác dụng ức chế sự phá hủy đó.
Nếu như so sánh huyết thanh giữa cá sấu và loài chuột thì máu của cá sấu có khả năng kháng độc tính gấp 100 lần chuột.
4. Cá hề thật ra không được miễn dịch với độc tố của các loại hải quỳ, nhưng chúng vẫn sống nhởn nhơ giữa hàng trăm xúc tu đầy nọc độc.
Cả 28 loài cá hề đều có một lớp màng nhầy bao bọc cơ thể chúng, giúp ngăn chặn hải quỳ phóng ra những nang trâm độc.
Các nhà khoa học vẫn chưa rõ cá hề lấy những chiếc màng này ở đâu và bằng cách nào, hoặc là chúng tự sản xuất hoặc là chúng lấy từ hải quỳ khi cọ mình vào những chiếc xúc tu.