Tiểu hành tinh này được các nhà khoa học đặt tên là 2022 RM4, có đường kính ước tính từ 1.083 đến 2.428 feet (330 - 740 mét), nhỏ hơn chiều cao toà nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa, cao 828 mét ở Dubai.2022 RM4 sẽ lao qua quỹ đạo Trái Đất với tốc độ 84.500 km/h, gấp khoảng 68 lần tốc độ âm thanh.Ở vị trí gần nhất với Trái Đất vào ngày 1/11 tới, tiểu hành tinh này sẽ cách chúng ta khoảng 2,3 triệu km, gấp 6 lần khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Theo tiêu chuẩn vũ trụ, đây là một biên độ rất mong manh.NASA xếp bất kỳ vật thể không gian nào đến cách Trái Đất trong vòng 193 triệu km là "vật thể gần Trái Đất" và ở khoảng cách 7,5 triệu km là "có khả năng nguy hiểm". và ở khoảng cách 7,5 triệu km là "có khả năng nguy hiểm".Sau khi được xác định là mối đe dọa tiềm ẩn, vật thể đó sẽ được các nhà thiên văn theo dõi chặt chẽ, để xem xét các dấu hiệu bất thường có thể dẫn đến cú va chạm kinh hoàng với Trái Đất hay không.Ảnh hưởng từ va chạm với tiểu hành tinh rất đa dạng dựa theo kích thước, tốc độ và góc đâm xuống mặt đất. Trong trường hợp tiểu hành tinh kích thước như 2022 RM4, thiệt hại ở mức khổng lồ.Tiểu hành tinh đá 740 m sẽ đâm vào bề mặt Trái Đất với năng lượng tương đương 30.000 triệu tấn thuốc nổ TNT, tạo ra miệng hố rộng 10 km và động đất 7,6 độ.Tiểu hành tinh là những thiên thạch nhỏ quay quanh mặt Trời. NASA ước tính có 1.113.527 tiểu hành tinh trong hệ Mặt Trời. Chúng quay quanh Mặt Trời và tập trung ở vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc.Tuy nhiên, do tương đối nhỏ, tiểu hành tinh dễ chịu tác động của trọng lực và có quỹ đạo giao cắt với quỹ đạo của các hành tinh, theo Jay Tate, giám đốc đài quan sát Spaceguard Center ở Anh. Phần lớn tiểu hành tinh có kích thước từ 10 m đến 529 km.Hiện nay, NASA đang theo dõi quỹ đạo của khoảng 28.000 tiểu hành tinh, xác định chính xác chúng bằng Hệ thống cảnh báo cuối cùng về tác động trên mặt đất (ATLAS), gồm bốn kính viễn vọng có thể thực hiện quét toàn bộ bầu trời mỗi 24 giờ.NASA đã ước tính quỹ đạo của tất cả các vật thể gần Trái Đất cho tới cuối thế kỷ này.Tin tốt là Trái Đất không phải đối mặt với mối nguy hiểm nào từ một vụ va chạm với tiểu hành tinh trong ít nhất 100 năm tới, theo NASA.>>>Xem thêm video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ (Nguồn: VTV24).
Tiểu hành tinh này được các nhà khoa học đặt tên là 2022 RM4, có đường kính ước tính từ 1.083 đến 2.428 feet (330 - 740 mét), nhỏ hơn chiều cao toà nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa, cao 828 mét ở Dubai.
2022 RM4 sẽ lao qua quỹ đạo Trái Đất với tốc độ 84.500 km/h, gấp khoảng 68 lần tốc độ âm thanh.
Ở vị trí gần nhất với Trái Đất vào ngày 1/11 tới, tiểu hành tinh này sẽ cách chúng ta khoảng 2,3 triệu km, gấp 6 lần khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Theo tiêu chuẩn vũ trụ, đây là một biên độ rất mong manh.
NASA xếp bất kỳ vật thể không gian nào đến cách Trái Đất trong vòng 193 triệu km là "vật thể gần Trái Đất" và ở khoảng cách 7,5 triệu km là "có khả năng nguy hiểm". và ở khoảng cách 7,5 triệu km là "có khả năng nguy hiểm".
Sau khi được xác định là mối đe dọa tiềm ẩn, vật thể đó sẽ được các nhà thiên văn theo dõi chặt chẽ, để xem xét các dấu hiệu bất thường có thể dẫn đến cú va chạm kinh hoàng với Trái Đất hay không.
Ảnh hưởng từ va chạm với tiểu hành tinh rất đa dạng dựa theo kích thước, tốc độ và góc đâm xuống mặt đất. Trong trường hợp tiểu hành tinh kích thước như 2022 RM4, thiệt hại ở mức khổng lồ.
Tiểu hành tinh đá 740 m sẽ đâm vào bề mặt Trái Đất với năng lượng tương đương 30.000 triệu tấn thuốc nổ TNT, tạo ra miệng hố rộng 10 km và động đất 7,6 độ.
Tiểu hành tinh là những thiên thạch nhỏ quay quanh mặt Trời. NASA ước tính có 1.113.527 tiểu hành tinh trong hệ Mặt Trời. Chúng quay quanh Mặt Trời và tập trung ở vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc.
Tuy nhiên, do tương đối nhỏ, tiểu hành tinh dễ chịu tác động của trọng lực và có quỹ đạo giao cắt với quỹ đạo của các hành tinh, theo Jay Tate, giám đốc đài quan sát Spaceguard Center ở Anh. Phần lớn tiểu hành tinh có kích thước từ 10 m đến 529 km.
Hiện nay, NASA đang theo dõi quỹ đạo của khoảng 28.000 tiểu hành tinh, xác định chính xác chúng bằng Hệ thống cảnh báo cuối cùng về tác động trên mặt đất (ATLAS), gồm bốn kính viễn vọng có thể thực hiện quét toàn bộ bầu trời mỗi 24 giờ.
NASA đã ước tính quỹ đạo của tất cả các vật thể gần Trái Đất cho tới cuối thế kỷ này.
Tin tốt là Trái Đất không phải đối mặt với mối nguy hiểm nào từ một vụ va chạm với tiểu hành tinh trong ít nhất 100 năm tới, theo NASA.
>>>Xem thêm video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ (Nguồn: VTV24).