Nếu tơ nhện vẫn được coi là loại vật liệu có khả năng chịu lực phi thường, thì không còn nghi ngờ gì nữa, nhện Vỏ Cây Darwin chính là loài sở hữu thứ tơ “chất lượng” nhấtNhện vỏ cây Darwin (Caerostris darwini) lthuộc họ Araneidae được phát hiện ở Madagascar trong Vườn quốc gia Andasibe-Mantadia vào năm 2009. Loài nhện này có bề ngoài trông giống như vỏ cây. Tên loài được đặt theo nhà tự nhiên học Charles Darwin.Tơ của nhện Vỏ Cây Darwin dai gấp đôi tơ nhện thường và gấp mười lần sợi Kevlar – loại sợi dùng để chế tạo áo chống đạn – có kích thước tương đương.Loài nhện vỏ câ sở hữu thứ tơ nhện phi thường nhất này còn mang trong mình khả năng bắn tơ siêu đẳng, khi có thể thể bắn đoạn tơ dài đến hơn 25 mét.Để tạo nên chiếc mạng, nhện cái bắn một sợi tơ kéo dài liên tục từ một bên bờ sông. Luồng không khí sẽ thổi sợi tơ sang bên kia bờ sông và tạo nên một chiếc cầu.Cứ tưởng những tấm tơ này phải được dệt bởi những con nhện khổng lồ. Nhưng không, nhện vỏ cây Darwin cái có chiều ngang thân khoảng 1,5cm và nặng 0,5g, trong khi nhện đực nhỏ hơn nhiều với trọng lượng chưa đến 1/10 con cái"Tại chính giữa chiếc cầu đặc biệt này, nhện vỏ cây Darwin sẽ tạo nên một chiếc mạng tròn dạng xoắn ốc có đường kính lên tới gần 3m.Tại sao những chiếc mạng nhện lại có kích thước lớn đến vậy là câu hỏi thú vị mà các nhà khoa học chưa tìm ra lời giải.Tơ của nhện dường như dai hơn tơ của các loài nhện khác và hành vi tạo mạng nhện của loài này cũng khá đặc biệt.Cận cảnh đầu một con nhện vỏ cây có khả năng siêu đặc biệt.Với chiếc bẫy tơ siêu dai dính này, nhện vỏ cây Darwin có thể bắt hàng chục con chuồn chuồn, phù du và nhiều loại côn trùng giàu năng lượng khác sống trên mặt nước.Các nhà khoa học đang hướng đến tạo ra "loại sợi tương lai" từ tơ nhện và mục tiêu của họ là cho ra đời sản phẩm có đặc tính giống chiếc mạng của nhện vỏ cây Darwin.
Nếu tơ nhện vẫn được coi là loại vật liệu có khả năng chịu lực phi thường, thì không còn nghi ngờ gì nữa, nhện Vỏ Cây Darwin chính là loài sở hữu thứ tơ “chất lượng” nhất
Nhện vỏ cây Darwin (Caerostris darwini) lthuộc họ Araneidae được phát hiện ở Madagascar trong Vườn quốc gia Andasibe-Mantadia vào năm 2009. Loài nhện này có bề ngoài trông giống như vỏ cây. Tên loài được đặt theo nhà tự nhiên học Charles Darwin.
Tơ của nhện Vỏ Cây Darwin dai gấp đôi tơ nhện thường và gấp mười lần sợi Kevlar – loại sợi dùng để chế tạo áo chống đạn – có kích thước tương đương.
Loài nhện vỏ câ sở hữu thứ tơ nhện phi thường nhất này còn mang trong mình khả năng bắn tơ siêu đẳng, khi có thể thể bắn đoạn tơ dài đến hơn 25 mét.
Để tạo nên chiếc mạng, nhện cái bắn một sợi tơ kéo dài liên tục từ một bên bờ sông. Luồng không khí sẽ thổi sợi tơ sang bên kia bờ sông và tạo nên một chiếc cầu.
Cứ tưởng những tấm tơ này phải được dệt bởi những con nhện khổng lồ. Nhưng không, nhện vỏ cây Darwin cái có chiều ngang thân khoảng 1,5cm và nặng 0,5g, trong khi nhện đực nhỏ hơn nhiều với trọng lượng chưa đến 1/10 con cái"
Tại chính giữa chiếc cầu đặc biệt này, nhện vỏ cây Darwin sẽ tạo nên một chiếc mạng tròn dạng xoắn ốc có đường kính lên tới gần 3m.
Tại sao những chiếc mạng nhện lại có kích thước lớn đến vậy là câu hỏi thú vị mà các nhà khoa học chưa tìm ra lời giải.
Tơ của nhện dường như dai hơn tơ của các loài nhện khác và hành vi tạo mạng nhện của loài này cũng khá đặc biệt.
Cận cảnh đầu một con nhện vỏ cây có khả năng siêu đặc biệt.
Với chiếc bẫy tơ siêu dai dính này, nhện vỏ cây Darwin có thể bắt hàng chục con chuồn chuồn, phù du và nhiều loại côn trùng giàu năng lượng khác sống trên mặt nước.
Các nhà khoa học đang hướng đến tạo ra "loại sợi tương lai" từ tơ nhện và mục tiêu của họ là cho ra đời sản phẩm có đặc tính giống chiếc mạng của nhện vỏ cây Darwin.