Cá rắn Viper (Viperfish). Đây là một trong số những thủy quái có ngoại hình ghê rợn nhất dưới đáy đại dương. Dù có kích thước tương đối nhỏ, nhưng nó là loài săn mồi hung dữ và phát sáng để dụ con mồi vào miệng. (Ảnh: Jérôme Mallefet).Sá sùng (Peanut Worm). Sá sùng (hay còn gọi là giun đậu phộng) mặc dù không giống đậu phộng cho lắm, nhưng dựa vào tập tính sinh sống của chúng, các nhà nghiên cứu cho biết, khi gặp hiểm nguy, loài sâu này thường sẽ cuộn tròn như củ lạc. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).Cá Grideye Spiderfish. Nhìn chúng như “đầu lìa khỏi cổ”, song những mảng lớn màu trắng trên đầu của chúng như chiếc máy dò ánh sáng, thay thế cho mắt để phát hiện ra các sinh vật phát quang sinh học khác. (Ảnh: Asher Flatt/Marine Biodiversity Hubb).Bọt biển thủy tinh. Bộ xương của nó làm từ mạng lưới sợi silica, có thể dài tới 1m. Chúng ăn bằng cách lọc vi khuẩn và các sinh vật đơn bào khác từ nước đi qua lớp vỏ thủy tinh mỏng manh. (Ảnh: Rob Zugaro).Cá thằn lằn. Loài cá này có “nụ cười” thật đáng sợ vì răng của chúng xung quanh môi khiến con mồi có ít cơ hội trốn thoát mỗi khi chúng cắn câu. Tuy nhiên, rất ít con mồi nào có thể sống dưới độ sâu 1 km nên loài cá thằn lằn này rất hiếm. (Ảnh: Asher Flatt).Bạch tuộc Dumbo. Quái vật biển có hình dạng dễ thương này có hai tai kỳ lạ trên đầu như tai voi giúp nó di chuyển dưới biển sâu. Khi di chuyển, hai cái "tai" của Dumbo sẽ quạt như thể con bạch tuộc đang bay trong lòng đại dương vậy. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).Dù chỉ dài khoảng 20cm, Dumbo thật sự là một tay săn mồi cự phách. Bạch tuộc tai to có thói quen nuốt chửng con mồi của nó gồm nhiều loại mồi thân mềm cũng như giáp xác và sâu biển. (Ảnh: Maybe.vn).Cá mập Cookiecutter. Bộ răng cưa của loài cá mập phát quang sinh học này có thể săn cả những con cá lớn, đôi khi là con người bằng cách cắn xé vào da thịt. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).Cá vô diện (cá không có mặt). Xuất hiện tại độ sâu 4000m, tên khoa học của nó là Typhlonus, nhưng thường được gọi là cá vô diện. (Ảnh: Asher Flatt).Cua gai đỏ. Cua gai đỏ có lớp "giáp gai" theo nghĩa đen để bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi dưới biển sâu. (Ảnh: Asher Flatt).Mời quý độc giả xem video: Thế giới động vật - Bọ ngựa. Nguồn: VTV2.
Cá rắn Viper (Viperfish). Đây là một trong số những thủy quái có ngoại hình ghê rợn nhất dưới đáy đại dương. Dù có kích thước tương đối nhỏ, nhưng nó là loài săn mồi hung dữ và phát sáng để dụ con mồi vào miệng. (Ảnh: Jérôme Mallefet).
Sá sùng (Peanut Worm). Sá sùng (hay còn gọi là giun đậu phộng) mặc dù không giống đậu phộng cho lắm, nhưng dựa vào tập tính sinh sống của chúng, các nhà nghiên cứu cho biết, khi gặp hiểm nguy, loài sâu này thường sẽ cuộn tròn như củ lạc. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Cá Grideye Spiderfish. Nhìn chúng như “đầu lìa khỏi cổ”, song những mảng lớn màu trắng trên đầu của chúng như chiếc máy dò ánh sáng, thay thế cho mắt để phát hiện ra các sinh vật phát quang sinh học khác. (Ảnh: Asher Flatt/Marine Biodiversity Hubb).
Bọt biển thủy tinh. Bộ xương của nó làm từ mạng lưới sợi silica, có thể dài tới 1m. Chúng ăn bằng cách lọc vi khuẩn và các sinh vật đơn bào khác từ nước đi qua lớp vỏ thủy tinh mỏng manh. (Ảnh: Rob Zugaro).
Cá thằn lằn. Loài cá này có “nụ cười” thật đáng sợ vì răng của chúng xung quanh môi khiến con mồi có ít cơ hội trốn thoát mỗi khi chúng cắn câu. Tuy nhiên, rất ít con mồi nào có thể sống dưới độ sâu 1 km nên loài cá thằn lằn này rất hiếm. (Ảnh: Asher Flatt).
Bạch tuộc Dumbo. Quái vật biển có hình dạng dễ thương này có hai tai kỳ lạ trên đầu như tai voi giúp nó di chuyển dưới biển sâu. Khi di chuyển, hai cái "tai" của Dumbo sẽ quạt như thể con bạch tuộc đang bay trong lòng đại dương vậy. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Dù chỉ dài khoảng 20cm, Dumbo thật sự là một tay săn mồi cự phách. Bạch tuộc tai to có thói quen nuốt chửng con mồi của nó gồm nhiều loại mồi thân mềm cũng như giáp xác và sâu biển. (Ảnh: Maybe.vn).
Cá mập Cookiecutter. Bộ răng cưa của loài cá mập phát quang sinh học này có thể săn cả những con cá lớn, đôi khi là con người bằng cách cắn xé vào da thịt. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Cá vô diện (cá không có mặt). Xuất hiện tại độ sâu 4000m, tên khoa học của nó là Typhlonus, nhưng thường được gọi là cá vô diện. (Ảnh: Asher Flatt).
Cua gai đỏ. Cua gai đỏ có lớp "giáp gai" theo nghĩa đen để bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi dưới biển sâu. (Ảnh: Asher Flatt).