Hóa thạch hổ phách một cặp ruồi chân dài (Dolichopodidae) đang bám vào nhau khi đang giao phối.Năm 2017, các nhà khoa học đã mô tả một loài côn trùng mới có tên là Aethiocarenus burmanicus, được tìm thấy trong hóa thạch hổ phách 100 triệu năm tuổi ở Myanmar.Những con lợn mốc kỳ lạ được tìm thấy trong hóa thạch hổ phách ở Cộng hòa Dominica và có niên đại 30 triệu năm tuổi.Hóa thạch hộp sọ của loài khủng long nhỏ nhất thế giới khoảng 99 triệu năm tuổi được phát hiện tại Myanmar.Dựa vào hóa thạch hổ phách, các nhà khoa học ước tính rằng vào khoảng 99 triệu năm trước đã xảy ra một cuộc chiến giữa loài kiến cổ đại Ceratomyrmex ellenbergeri, còn gọi là kiến địa ngục, và một con Caputoraptor elegans - loài gián hiện đã tuyệt chủng.Ở kỷ Phấn trắng định mệnh, một con ve không may đã bị vướng vào một số tơ nhện trước khi mắc kẹt vào một giọt nhựa cây.Một mảnh hổ phách có chứa lông chim khủng long và một loài côn trùng giống rận có tên là Mesophthirus engeli.Con đực đáng yêu này, bị mắc kẹt bên trong hổ phách Myanmar 100 triệu năm tuổi khi đang cố tán tỉnh một con cái.Khối hổ phách từ kỷ Phấn trắng này được tiết lộ vào năm 2016. Khi chết đi, sinh vật cổ đại này rõ ràng đang ở trong trạng thái hưng phấn và có thể ở gần một con cái. Có lẽ một giọt nhựa cây đã rơi vào nó đúng lúc, hoặc khi nó đang vật lộn với nhựa cây, huyết áp của nó tăng lên, buộc dương vật của nó vô tình bị đẩy ra.Nhựa cây đã đột ngột rơi xuống cặp đôi này, khi con nhện chuẩn bị nuốt con ong bắp cày ký sinh, có thể lúc đó đang săn trộm trứng nhện.Có niên đại khoảng 44 triệu đến 49 triệu năm trước, đây là ví dụ lâu đời nhất về loài ve bám vào vật chủ của nó. Loài ve này tương tự như những loài ve ở xung quanh bạn ngày nay, khiến các nhà khoa học tin rằng nó đang ký sinh trên kiến thay vì tấn công nó.Đóa hoa viễn cổ có niên đại 15 triệu năm được tìm thấy trong miếng hổ phách.Hóa thạch của khủng long
Hóa thạch hổ phách một cặp ruồi chân dài (Dolichopodidae) đang bám vào nhau khi đang giao phối.
Năm 2017, các nhà khoa học đã mô tả một loài côn trùng mới có tên là Aethiocarenus burmanicus, được tìm thấy trong hóa thạch hổ phách 100 triệu năm tuổi ở Myanmar.
Những con lợn mốc kỳ lạ được tìm thấy trong hóa thạch hổ phách ở Cộng hòa Dominica và có niên đại 30 triệu năm tuổi.
Hóa thạch hộp sọ của loài khủng long nhỏ nhất thế giới khoảng 99 triệu năm tuổi được phát hiện tại Myanmar.
Dựa vào hóa thạch hổ phách, các nhà khoa học ước tính rằng vào khoảng 99 triệu năm trước đã xảy ra một cuộc chiến giữa loài kiến cổ đại Ceratomyrmex ellenbergeri, còn gọi là kiến địa ngục, và một con Caputoraptor elegans - loài gián hiện đã tuyệt chủng.
Ở kỷ Phấn trắng định mệnh, một con ve không may đã bị vướng vào một số tơ nhện trước khi mắc kẹt vào một giọt nhựa cây.
Một mảnh hổ phách có chứa lông chim khủng long và một loài côn trùng giống rận có tên là Mesophthirus engeli.
Con đực đáng yêu này, bị mắc kẹt bên trong hổ phách Myanmar 100 triệu năm tuổi khi đang cố tán tỉnh một con cái.
Khối hổ phách từ kỷ Phấn trắng này được tiết lộ vào năm 2016. Khi chết đi, sinh vật cổ đại này rõ ràng đang ở trong trạng thái hưng phấn và có thể ở gần một con cái. Có lẽ một giọt nhựa cây đã rơi vào nó đúng lúc, hoặc khi nó đang vật lộn với nhựa cây, huyết áp của nó tăng lên, buộc dương vật của nó vô tình bị đẩy ra.
Nhựa cây đã đột ngột rơi xuống cặp đôi này, khi con nhện chuẩn bị nuốt con ong bắp cày ký sinh, có thể lúc đó đang săn trộm trứng nhện.
Có niên đại khoảng 44 triệu đến 49 triệu năm trước, đây là ví dụ lâu đời nhất về loài ve bám vào vật chủ của nó. Loài ve này tương tự như những loài ve ở xung quanh bạn ngày nay, khiến các nhà khoa học tin rằng nó đang ký sinh trên kiến thay vì tấn công nó.
Đóa hoa viễn cổ có niên đại 15 triệu năm được tìm thấy trong miếng hổ phách.