Ít ai biết, kỳ lân là một con vật có thật trong lịch sử, không hoàn toàn là linh vật trong chí tưởng tượng của con người.Chúng tồn tại vào khoảng gần 30.000 năm trước, phân bố chủ yếu ở khu vực Siberia.Loài vật này khác với sự tưởng tượng về giống loài huyền thoại tuyệt đẹp như lâu nay chúng ta vẫn tưởng tượngKỳ lân trong thực tế chẳng giống hình ảnh của truyện tranh, hay trong những câu truyện truyền thuyết dân gian kỳ ảo.Kỳ lân ngoài đời thực, có tên khoa học là Elasmotherium sibiricum, có kích thước khổng lồ, bộ lông dày và xù xì, và tất nhiên phải có một cái sừng trước trán.Xét theo bộ dạng bên ngoài, trông chúng khá giống với loài tê giác ngày nay.Theo mô tả ban đầu, kỳ lân Siberia cao khoảng 2 m khi đứng, dài 4,5 m và trọng lượng cỡ 4 tấn.Kích thước này gần với tiêu chuẩn của voi ma mút lông len.Tuy vậy, theo kết luận của các nhà nghiên cứu, tuy có thân hình đồ sộ, song loài này chủ yếu ăn cỏ và tương đối hiền lành.Mặc dù có kích thước lớn và nhìn trông khá dữ dằn nhưng kỳ lân khác hẳn với bản tính hung hãn của các loài động vật ăn thịt máu lạnh khác.Chiếc sừng lớn trên đầu khiến loài vật này được coi là phiên bản thật của kỳ lân.Elasmotherium sibiricum – hay được biết tới với cái tên "dân dã" hơn là kỳ lân Siberia – đã từng hùng dũng dạo bước trên bề mặt Trái Đất.Nghiên cứu mẫu vật, các nhà khoa học đưa đến kết luận loài kỳ lân này đã tuyệt chủng phần lớn do biến đổi khí hậu.Tổ tiên của chúng ta đã tận mắt chứng kiến sự lụi tàn của một trong những sinh vật đẹp kỳ ảo bậc nhất từng dạo bước trên Địa Cầu.
Ít ai biết, kỳ lân là một con vật có thật trong lịch sử, không hoàn toàn là linh vật trong chí tưởng tượng của con người.
Chúng tồn tại vào khoảng gần 30.000 năm trước, phân bố chủ yếu ở khu vực Siberia.
Loài vật này khác với sự tưởng tượng về giống loài huyền thoại tuyệt đẹp như lâu nay chúng ta vẫn tưởng tượng
Kỳ lân trong thực tế chẳng giống hình ảnh của truyện tranh, hay trong những câu truyện truyền thuyết dân gian kỳ ảo.
Kỳ lân ngoài đời thực, có tên khoa học là Elasmotherium sibiricum, có kích thước khổng lồ, bộ lông dày và xù xì, và tất nhiên phải có một cái sừng trước trán.
Xét theo bộ dạng bên ngoài, trông chúng khá giống với loài tê giác ngày nay.
Theo mô tả ban đầu, kỳ lân Siberia cao khoảng 2 m khi đứng, dài 4,5 m và trọng lượng cỡ 4 tấn.
Kích thước này gần với tiêu chuẩn của voi ma mút lông len.
Tuy vậy, theo kết luận của các nhà nghiên cứu, tuy có thân hình đồ sộ, song loài này chủ yếu ăn cỏ và tương đối hiền lành.
Mặc dù có kích thước lớn và nhìn trông khá dữ dằn nhưng kỳ lân khác hẳn với bản tính hung hãn của các loài động vật ăn thịt máu lạnh khác.
Chiếc sừng lớn trên đầu khiến loài vật này được coi là phiên bản thật của kỳ lân.
Elasmotherium sibiricum – hay được biết tới với cái tên "dân dã" hơn là kỳ lân Siberia – đã từng hùng dũng dạo bước trên bề mặt Trái Đất.
Nghiên cứu mẫu vật, các nhà khoa học đưa đến kết luận loài kỳ lân này đã tuyệt chủng phần lớn do biến đổi khí hậu.
Tổ tiên của chúng ta đã tận mắt chứng kiến sự lụi tàn của một trong những sinh vật đẹp kỳ ảo bậc nhất từng dạo bước trên Địa Cầu.