Bạch tuộc đốm xanh hay còn gọi là bạch tuộc đá vòng xanh, là loài sinh vật biển phân bố phổ biến ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Điểm dễ nhận biết nhất ở loài bạch tuộc này là những đốm vòng màu xanh bắt mắt và cơ thể cực kỳ linh hoạt.Độc tố của bạch tuộc đốm xanh là một chất có tính axit mạnh được gọi là "chất ức chế cholinesterase đốm xanh - Cholinesterase inhibitor".Chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa, được cho là gấp 50 lần nọc độc của rắn hổ mang. Chỉ một vết cắn nhỏ, nạn nhân có thể tắt thở chỉ trong vòng 5 phút.Độc tố của một con bạch tuộc xanh 25g có thể giết chết 10 người, nặng trên 70kg.Điều nguy hiểm là bạch tuộc đốm xanh bị trà trộn vào trong bạch tuộc thông thường để bán, trong khi người mua nếu không để ý sẽ không phát hiện ra.Nếu ăn phải bạch tuộc đốm xanh, thời gian ủ bệnh sẽ từ 30 phút tới 3 tiếng. Còn nếu bị bạch tuộc đốt thì triệu chứng sẽ xuất hiện chỉ sau từ 1-5 phút và gây tử vong từ 5-10 phút.Chất độc của bạch tuộc đốm xanh vẫn có thể tồn tại ở nhiệt độ cao hay đã chết. Chất tetrodotoxin chủ yếu có trong nước bọt của bạch tuộc, đồng thời còn có ở các phần mềm khác ở thân.Tuy chứa chất kịch độc, nhưng bạch tuộc đốm xanh lại là món ăn thơm ngon. Đặc biệt trong ẩm thực Nhật Bản, bạch tuộc đốm xanh được ca tụng như báu vật.Để giải quyết vấn đề này, chính phủ và các cơ quan liên quan của nhiều quốc gia đã áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt. Bạch tuộc đốm xanh bán ở các nhà hàng, chợ ở Nhật Bản phải được chế biến bởi những đầu bếp được đào tạo chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm.Các nước thuộc Liên minh Châu Âu cũng đã ban hành các quy định và tiêu chuẩn kiểm tra nghiêm ngặt đối với bạch tuộc đốm xanh và cấm đánh bắt tự nhiên. Những biện pháp này có thể đảm bảo sự an toàn của bạch tuộc đốm xanh và cả con người ở một mức độ nhất định.Thế nhưng, bất chấp các biện pháp quản lý và cảnh báo, một số người vẫn thử nấu bạch tuộc đốm xanh tại nhà mà không có đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Điều này cũng đã dẫn đến một số trường hợp ngộ độc đáng tiếc.Điều may mắn, dù bạch tuộc đốm xanh tuy có nọc độc rất cao nhưng nó chỉ gây nguy hiểm cho con người khi bị bắt hoặc ăn thịt.Thế nên, nếu không bị tấn công hoặc ăn thịt, bạch tuộc đốm xanh không gây nguy hiểm cho con người.Mời quý độc giả xem video: "Bắt gặp bạch tuộc “có tai” dưới đáy đại dương: Loài cực hiếm".
Bạch tuộc đốm xanh hay còn gọi là bạch tuộc đá vòng xanh, là loài sinh vật biển phân bố phổ biến ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Điểm dễ nhận biết nhất ở loài bạch tuộc này là những đốm vòng màu xanh bắt mắt và cơ thể cực kỳ linh hoạt.
Độc tố của bạch tuộc đốm xanh là một chất có tính axit mạnh được gọi là "chất ức chế cholinesterase đốm xanh - Cholinesterase inhibitor".
Chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa, được cho là gấp 50 lần nọc độc của rắn hổ mang. Chỉ một vết cắn nhỏ, nạn nhân có thể tắt thở chỉ trong vòng 5 phút.
Độc tố của một con bạch tuộc xanh 25g có thể giết chết 10 người, nặng trên 70kg.
Điều nguy hiểm là bạch tuộc đốm xanh bị trà trộn vào trong bạch tuộc thông thường để bán, trong khi người mua nếu không để ý sẽ không phát hiện ra.
Nếu ăn phải bạch tuộc đốm xanh, thời gian ủ bệnh sẽ từ 30 phút tới 3 tiếng. Còn nếu bị bạch tuộc đốt thì triệu chứng sẽ xuất hiện chỉ sau từ 1-5 phút và gây tử vong từ 5-10 phút.
Chất độc của bạch tuộc đốm xanh vẫn có thể tồn tại ở nhiệt độ cao hay đã chết. Chất tetrodotoxin chủ yếu có trong nước bọt của bạch tuộc, đồng thời còn có ở các phần mềm khác ở thân.
Tuy chứa chất kịch độc, nhưng bạch tuộc đốm xanh lại là món ăn thơm ngon. Đặc biệt trong ẩm thực Nhật Bản, bạch tuộc đốm xanh được ca tụng như báu vật.
Để giải quyết vấn đề này, chính phủ và các cơ quan liên quan của nhiều quốc gia đã áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt. Bạch tuộc đốm xanh bán ở các nhà hàng, chợ ở Nhật Bản phải được chế biến bởi những đầu bếp được đào tạo chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Các nước thuộc Liên minh Châu Âu cũng đã ban hành các quy định và tiêu chuẩn kiểm tra nghiêm ngặt đối với bạch tuộc đốm xanh và cấm đánh bắt tự nhiên. Những biện pháp này có thể đảm bảo sự an toàn của bạch tuộc đốm xanh và cả con người ở một mức độ nhất định.
Thế nhưng, bất chấp các biện pháp quản lý và cảnh báo, một số người vẫn thử nấu bạch tuộc đốm xanh tại nhà mà không có đủ kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Điều này cũng đã dẫn đến một số trường hợp ngộ độc đáng tiếc.
Điều may mắn, dù bạch tuộc đốm xanh tuy có nọc độc rất cao nhưng nó chỉ gây nguy hiểm cho con người khi bị bắt hoặc ăn thịt.
Thế nên, nếu không bị tấn công hoặc ăn thịt, bạch tuộc đốm xanh không gây nguy hiểm cho con người.
Mời quý độc giả xem video: "Bắt gặp bạch tuộc “có tai” dưới đáy đại dương: Loài cực hiếm".