Dơi ngựa Thái Lan (Pteropus lylei) dài 15-20 cm, phân bố ở Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ảnh: JungleDragon. Ở một số nơi, loài dơi này bị coi là vật hại cho các vườn cây ăn trái.Dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus) dài 42 cm, phân bố khắp các lục địa và hải đảo ở Đông Nam Á. Sải cánh loài dơi lớn nhất thế giới này có thể đạt đến 1,5 mét. Ảnh: iNaturalist.Dơi ngựa đeo kính (Pteropus conspicillatus) dài 22-25 cm, cư trú ở các rừng mưa nhiệt đới nguyên sinh và thứ sinh ở quần đảo Molucca (Indonesia), New Guinea và một phần Australia. Chúng được nhận dạng nhờ mảng lông sáng màu bao quanh mắt. Ảnh: Palm Oil Detectives.Dơi ngựa đen (Pteropus alecto) dài 24-26 cm, sống ở Indonesia, New Guinea và Bắc Australia. Cánh của loài dơi này có màu tối hơn các họ hàng cùng chi Pteropus. Ảnh: Natural Habitat Adventures.Dơi quả mũi ngắn nhỏ (Cynopterus brachyotis) dài 7-13 cm, phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Loài dơi này đóng vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn của thực vật. Ảnh: Anton 17.Dơi cáo Ai Cập (Rousettus aegyptiacus) dài 11-19 cm, phân bố rộng ở châu Phi và Trung Đông, trừ sa mạc Sahara. Loài này có khả năng định vị bằng tiếng dội qua những tiếng kêu như tặc lưỡi. Ảnh: ZooChat.Dơi cáo xám (Rousettus amplexicaudatus) dài 10-18 cm, phân bố ở Đông Nam Á. Chúng thường ngủ trong hang theo đàn với số lượng lên đến hàng ngàn cá thể. Ảnh: iNaturalist.Dơi quả ngù vai Wahlberg (Epomophorus wahlbergi) dài 13-25 cm, cư trú trong các khu rừng và xavan ở châu Phi hạ Sahara. Loài này có các mảng lông trắng ở vai và gốc tai. Ảnh: Wikipedia.Dơi quả đầu búa (Hypsignathus monstrosus) dài 20-28 cm, phân bố ở Tây và Trung Phi. Con đực của loài này có cái mõm lớn và bè ra. Ảnh: ThoughtCo.Dơi quả vàng rơm châu Phi (Eidolon helvum) dài 14-22 cm, phân bố rộng ở châu Phi hạ Sahara. Các đàn của loài dơi này có thể có tới 1 triệu cá thể. Ảnh: iNaturalist.Dơi mật hoa (Syconycteris australis) dài 5-8 cm, phân bố từ Papua New Guinea đến bờ biển phía Đông Australia. Loài dơi ăn mật hoa chuyên hóa này có cái mõm nhọn và đầu lưỡi dạng chồi để dò mật hoa. Ảnh: Australian Museum.Dơi ăn mật hoa nhỏ (Macroglossus minimus) dài 6-9 cm, phân bố ở Đông Nam Á. Loài này ăn mật và phấn hoa bằng cái lưỡi dài. Ảnh: Bat Conservation International.Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.
Dơi ngựa Thái Lan (Pteropus lylei) dài 15-20 cm, phân bố ở Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ảnh: JungleDragon. Ở một số nơi, loài dơi này bị coi là vật hại cho các vườn cây ăn trái.
Dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus) dài 42 cm, phân bố khắp các lục địa và hải đảo ở Đông Nam Á. Sải cánh loài dơi lớn nhất thế giới này có thể đạt đến 1,5 mét. Ảnh: iNaturalist.
Dơi ngựa đeo kính (Pteropus conspicillatus) dài 22-25 cm, cư trú ở các rừng mưa nhiệt đới nguyên sinh và thứ sinh ở quần đảo Molucca (Indonesia), New Guinea và một phần Australia. Chúng được nhận dạng nhờ mảng lông sáng màu bao quanh mắt. Ảnh: Palm Oil Detectives.
Dơi ngựa đen (Pteropus alecto) dài 24-26 cm, sống ở Indonesia, New Guinea và Bắc Australia. Cánh của loài dơi này có màu tối hơn các họ hàng cùng chi Pteropus. Ảnh: Natural Habitat Adventures.
Dơi quả mũi ngắn nhỏ (Cynopterus brachyotis) dài 7-13 cm, phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á. Loài dơi này đóng vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn của thực vật. Ảnh: Anton 17.
Dơi cáo Ai Cập (Rousettus aegyptiacus) dài 11-19 cm, phân bố rộng ở châu Phi và Trung Đông, trừ sa mạc Sahara. Loài này có khả năng định vị bằng tiếng dội qua những tiếng kêu như tặc lưỡi. Ảnh: ZooChat.
Dơi cáo xám (Rousettus amplexicaudatus) dài 10-18 cm, phân bố ở Đông Nam Á. Chúng thường ngủ trong hang theo đàn với số lượng lên đến hàng ngàn cá thể. Ảnh: iNaturalist.
Dơi quả ngù vai Wahlberg (Epomophorus wahlbergi) dài 13-25 cm, cư trú trong các khu rừng và xavan ở châu Phi hạ Sahara. Loài này có các mảng lông trắng ở vai và gốc tai. Ảnh: Wikipedia.
Dơi quả đầu búa (Hypsignathus monstrosus) dài 20-28 cm, phân bố ở Tây và Trung Phi. Con đực của loài này có cái mõm lớn và bè ra. Ảnh: ThoughtCo.
Dơi quả vàng rơm châu Phi (Eidolon helvum) dài 14-22 cm, phân bố rộng ở châu Phi hạ Sahara. Các đàn của loài dơi này có thể có tới 1 triệu cá thể. Ảnh: iNaturalist.
Dơi mật hoa (Syconycteris australis) dài 5-8 cm, phân bố từ Papua New Guinea đến bờ biển phía Đông Australia. Loài dơi ăn mật hoa chuyên hóa này có cái mõm nhọn và đầu lưỡi dạng chồi để dò mật hoa. Ảnh: Australian Museum.
Dơi ăn mật hoa nhỏ (Macroglossus minimus) dài 6-9 cm, phân bố ở Đông Nam Á. Loài này ăn mật và phấn hoa bằng cái lưỡi dài. Ảnh: Bat Conservation International.
Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.