Tắc kè (Gecko gecko). Khu vực phân bố: Khắp cả nước, đặc biệt là các vùng trung du và miền núi. Ảnh: Australian Geographic.Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.Tắc kè đá núi Bà Đen (Gekko badenii). Khu vực phân bố: Loài này được phát hiện năm 1994 ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh và phân bố khắp vùng núi này với số lượng khá nhiều. Ảnh: BioLib.Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.Tắc kè núi Cấm (Cnemaspis nuicamensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, mới phát hiện năm 2007 ở khu vực rừng núi đá núi Cấm, tỉnh An Giang. Ảnh: Plazi TreatmentBank.Thạch sùng đuôi dẹp (Hemidactylus platyurus). Khu vực phân bố: Từ Trung Trung Bộ đến Nam Bộ. Ảnh: Wikipedia.Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành Việt Nam. Ảnh: Thai National Parks.Thạch sùng Garnot (Hemidactylus garnotii). Khu vực phân bố: Từ Trung Trung Bộ đến Nam Bộ. Ảnh: Thai National Parks.Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom - Đồng Nai, Kiên Giang - Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.Thằn lằn ngón Bù Gia Mập (Cyrtodactylus bugiamapensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, mới phát hiện ở Bình Phước (VQG Bù Gia Mập) năm 2012. Ảnh: Plazi.Thằn lằn ngón Côn Đảo (Cyrtodactylus condorensis). Khu vực phân bố: Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo), Cà Mau (Hòn Khoai), Kiên Giang (Hòn Tre, Hòn Sơn). Ảnh: BioLib.Thằn lằn ngón Yang Bay (Cyrtodactylus yangbayensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, được phát hiện ở khu vực thác Yang Bay và Khu BTTN Hòn Bà thuộc tỉnh Khánh Hòa năm 2010. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn ngón Phước Bình (Cyrtodactylus phuocbinhensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, phát hiện năm 2013 ở VQG Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: Plazi.Thằn lằn ngón Thương (Cyrtodactylus thuongae). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện năm 2014 ở núi Bà Đen thuộc tỉnh Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn ngón Bà Đen (Cyrtodactylus badenensis). Khu vực phân bố: Loài này được phát hiện năm 2006, thu mẫu ở núi Bà Đen, huyện Tân Châu, huyện Dương Minh Châu và thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.Thằn lằn ngón Cát Tiên (Cyrtodactylus cattienensis). Khu vực phân bố: Loài được phát hiện vào năm 2009 ở VQG Cát tiên Đồng Nai, ngoài ra còn phân bố ở Núi Dinh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước... Ảnh: Wikipedia.Mời quý độc giả xem video: Khám phá thế giới của loài bọ ngựa | VTV2.
Tắc kè (Gecko gecko). Khu vực phân bố: Khắp cả nước, đặc biệt là các vùng trung du và miền núi. Ảnh: Australian Geographic.
Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.
Tắc kè đá núi Bà Đen (Gekko badenii). Khu vực phân bố: Loài này được phát hiện năm 1994 ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh và phân bố khắp vùng núi này với số lượng khá nhiều. Ảnh: BioLib.
Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.
Tắc kè núi Cấm (Cnemaspis nuicamensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, mới phát hiện năm 2007 ở khu vực rừng núi đá núi Cấm, tỉnh An Giang. Ảnh: Plazi TreatmentBank.
Thạch sùng đuôi dẹp (Hemidactylus platyurus). Khu vực phân bố: Từ Trung Trung Bộ đến Nam Bộ. Ảnh: Wikipedia.
Thạch sùng đuôi sần (Hemidactylus frenatus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành Việt Nam. Ảnh: Thai National Parks.
Thạch sùng Garnot (Hemidactylus garnotii). Khu vực phân bố: Từ Trung Trung Bộ đến Nam Bộ. Ảnh: Thai National Parks.
Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.
Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom - Đồng Nai, Kiên Giang - Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.
Thằn lằn ngón Bù Gia Mập (Cyrtodactylus bugiamapensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, mới phát hiện ở Bình Phước (VQG Bù Gia Mập) năm 2012. Ảnh: Plazi.
Thằn lằn ngón Côn Đảo (Cyrtodactylus condorensis). Khu vực phân bố: Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo), Cà Mau (Hòn Khoai), Kiên Giang (Hòn Tre, Hòn Sơn). Ảnh: BioLib.
Thằn lằn ngón Yang Bay (Cyrtodactylus yangbayensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, được phát hiện ở khu vực thác Yang Bay và Khu BTTN Hòn Bà thuộc tỉnh Khánh Hòa năm 2010. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn ngón Phước Bình (Cyrtodactylus phuocbinhensis). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu Việt Nam, phát hiện năm 2013 ở VQG Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận. Ảnh: Plazi.
Thằn lằn ngón Thương (Cyrtodactylus thuongae). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện năm 2014 ở núi Bà Đen thuộc tỉnh Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn ngón Bà Đen (Cyrtodactylus badenensis). Khu vực phân bố: Loài này được phát hiện năm 2006, thu mẫu ở núi Bà Đen, huyện Tân Châu, huyện Dương Minh Châu và thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.
Thằn lằn ngón Cát Tiên (Cyrtodactylus cattienensis). Khu vực phân bố: Loài được phát hiện vào năm 2009 ở VQG Cát tiên Đồng Nai, ngoài ra còn phân bố ở Núi Dinh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước... Ảnh: Wikipedia.
Mời quý độc giả xem video: Khám phá thế giới của loài bọ ngựa | VTV2.