Bức tường thiên hà khổng lồ Sloan.
Bức tường khổng lồ Sloan (Sloan Great Wall) là một bức tường thiên hà siêu khổng lồ, tập hợp hàng trăm triệu ngân hà lớn nhỏ khác nhau trong vũ trụ. Đây được xem là một trong những cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ từ trước tới nay, với đường kính lên đến 1,4 tỷ năm ánh sáng. Theo các nhà khoa học, Sloan Great Wall là kết quả trực tiếp từ vụ nổ Big Bang và có thể quan sát được dưới bước sóng ngắn. Nguồn ảnh: Google. Thiên hà siêu nhỏ.
Các thiên hà vốn được biết cấu trúc khổng lồ, tập hợp hàng nghìn tỉ ngôi sao xen lẫn bụi, khí và vật chất tối bao quanh. Tuy nhiên, vào năm 2009 các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một thiên hà cực nhỏ có tên là Segue 2. Thiên hà lùn này chỉ chứa khoảng 1000 ngôi sao, trở thành một trong những vệ tinh nhỏ và mờ nhạt nhất trong dải Ngân hà của chúng ta. Nguồn ảnh: Google. Điểm cận nhật nhất trong Hệ Mặt trời
Các nhà khoa học đã phát hiện ra tiểu hành tinh có tên khoa học là 2000 BD19 là thiên thể nằm gần Mặt trời nhất so với các hành tinh khác, đặc biệt là sao Thủy, trong hệ Mặt trời. Vì nằm gần Mặt trời nên tiểu hành tinh với quỹ đạo nhỏ nhất này có nhiệt độ nóng khủng khiếp. Nhiệt độ tại 2000 BD19 có thể làm tan chảy kẽm, chì. Nguồn ảnh: Google. Bong bóng Fermi siêu khổng lồ của dải Ngân hà.
Nếu xoay dải Ngân hà theo phương ngang, chúng ta sẽ quan sát thấy những bong bóng Fermi khổng lồ trải dài ở hai mặt phẳng Bắc và Nam của trung tâm Ngân hà. Bong bóng Fermi là hai tinh cầu siêu khổng lồ, có đường kính lên đến 50.000 năm ánh sáng, tương đương với ½ đường kính của dải Ngân hà. Một chùm ánh sáng có vận tốc hơn 1 triệu km/h cũng sẽ phải mất tới 50.000 năm để có thể di chuyển từ gờ "bong bóng" tia gamma này tới gờ "bong bóng" tia gamma còn lại. Nguồn ảnh: Google. Chuẩn tinh cực già.
Chuẩn tinh là những vật thể sáng nhất và xa nhất trong phần vũ trụ nhìn thấy, chúng còn có tên là “nguồn phát bức xạ giống sao”. Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một chuẩn tinh và đặt tên là ULAS J1120+0641. ULAS được xem là chuẩn tinh già nhất trong vũ trụ. Nó xuất hiện khoảng 800 triệu năm sau vụ nổ Big Bang. Được biết, chuẩn tinh có nguồn gốc từ lỗ đen siêu nặng, bay trong vũ trụ với vận tốc bằng 240.000km/giây, tương đương với 80% vận tốc ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.
Bức tường thiên hà khổng lồ Sloan.
Bức tường khổng lồ Sloan (Sloan Great Wall) là một bức tường thiên hà siêu khổng lồ, tập hợp hàng trăm triệu ngân hà lớn nhỏ khác nhau trong vũ trụ. Đây được xem là một trong những cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ từ trước tới nay, với đường kính lên đến 1,4 tỷ năm ánh sáng. Theo các nhà khoa học, Sloan Great Wall là kết quả trực tiếp từ vụ nổ Big Bang và có thể quan sát được dưới bước sóng ngắn. Nguồn ảnh: Google.
Thiên hà siêu nhỏ.
Các thiên hà vốn được biết cấu trúc khổng lồ, tập hợp hàng nghìn tỉ ngôi sao xen lẫn bụi, khí và vật chất tối bao quanh. Tuy nhiên, vào năm 2009 các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một thiên hà cực nhỏ có tên là Segue 2. Thiên hà lùn này chỉ chứa khoảng 1000 ngôi sao, trở thành một trong những vệ tinh nhỏ và mờ nhạt nhất trong dải Ngân hà của chúng ta. Nguồn ảnh: Google.
Điểm cận nhật nhất trong Hệ Mặt trời
Các nhà khoa học đã phát hiện ra tiểu hành tinh có tên khoa học là 2000 BD19 là thiên thể nằm gần Mặt trời nhất so với các hành tinh khác, đặc biệt là sao Thủy, trong hệ Mặt trời. Vì nằm gần Mặt trời nên tiểu hành tinh với quỹ đạo nhỏ nhất này có nhiệt độ nóng khủng khiếp. Nhiệt độ tại 2000 BD19 có thể làm tan chảy kẽm, chì. Nguồn ảnh: Google.
Bong bóng Fermi siêu khổng lồ của dải Ngân hà.
Nếu xoay dải Ngân hà theo phương ngang, chúng ta sẽ quan sát thấy những bong bóng Fermi khổng lồ trải dài ở hai mặt phẳng Bắc và Nam của trung tâm Ngân hà. Bong bóng Fermi là hai tinh cầu siêu khổng lồ, có đường kính lên đến 50.000 năm ánh sáng, tương đương với ½ đường kính của dải Ngân hà. Một chùm ánh sáng có vận tốc hơn 1 triệu km/h cũng sẽ phải mất tới 50.000 năm để có thể di chuyển từ gờ "bong bóng" tia gamma này tới gờ "bong bóng" tia gamma còn lại. Nguồn ảnh: Google.
Chuẩn tinh cực già.
Chuẩn tinh là những vật thể sáng nhất và xa nhất trong phần vũ trụ nhìn thấy, chúng còn có tên là “nguồn phát bức xạ giống sao”. Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một chuẩn tinh và đặt tên là ULAS J1120+0641. ULAS được xem là chuẩn tinh già nhất trong vũ trụ. Nó xuất hiện khoảng 800 triệu năm sau vụ nổ Big Bang. Được biết, chuẩn tinh có nguồn gốc từ lỗ đen siêu nặng, bay trong vũ trụ với vận tốc bằng 240.000km/giây, tương đương với 80% vận tốc ánh sáng. Nguồn ảnh: Google.