Albert Stockwell, 49 tuổi, đến từ Stanningley, Anh là một trong những tù nhân sống trong trại giam giữ Ruhleben ở Spandau, Berlin, Đức trong Thế chiến 1.Trước khi Chiến tranh thế giới 1 nổ ra, Stockwell làm việc tại một nhà máy dệt may ở Wittenberg, Đức.Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới 1 nổ ra, Stockwell bị bắt giữ và đưa đến trại Ruhleben vì người Đức không muốn ông trở về quê nhà và chiến đấu cho quân đội Anh.Vợ con của Stockwell đã may mắn tìm được đường rời khỏi Đức để trở về quê nhà nước Anh.Trong thời gian ở trại tập trung Ruhleben, ông Stockwell hơn 4.500 người khác (chủ yếu là người Anh) đã có khoảng thời gian khó khăn khi bị giam cầm, mất tự do và bị chia cắt với gia đình.Ông Stockwell viết nhật ký ghi lại chuỗi ngày đau khổ khi sống trong trại tập trung của Đức. Ông và các tù nhân khác luôn khao khát tự do và muốn đoàn tụ với gia đình.Mỗi tù nhân khi sống trong trại tập trung của Đức chỉ được gửu 2 tấm bưu thiếp mỗi tuần.Một trong những ký ức khó quên của ông Stockwell là việc chứng kiến một số tù nhân tự sát vì cuộc sống khắc nghiệt khi bị giam cầm.Phải đến năm 1916, ông Stockwell được trả tự do và trở về quê nhà. Ông qua đời ở Anh năm 1927. Khi ấy, ông 62 tuổi. Hiện cuốn nhật ký của ông được trưng bày tại bảo tàng thành phố Leeds.
Mời quý độc giả xem video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)
Albert Stockwell, 49 tuổi, đến từ Stanningley, Anh là một trong những tù nhân sống trong trại giam giữ Ruhleben ở Spandau, Berlin, Đức trong Thế chiến 1.
Trước khi Chiến tranh thế giới 1 nổ ra, Stockwell làm việc tại một nhà máy dệt may ở Wittenberg, Đức.
Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới 1 nổ ra, Stockwell bị bắt giữ và đưa đến trại Ruhleben vì người Đức không muốn ông trở về quê nhà và chiến đấu cho quân đội Anh.
Vợ con của Stockwell đã may mắn tìm được đường rời khỏi Đức để trở về quê nhà nước Anh.
Trong thời gian ở trại tập trung Ruhleben, ông Stockwell hơn 4.500 người khác (chủ yếu là người Anh) đã có khoảng thời gian khó khăn khi bị giam cầm, mất tự do và bị chia cắt với gia đình.
Ông Stockwell viết nhật ký ghi lại chuỗi ngày đau khổ khi sống trong trại tập trung của Đức. Ông và các tù nhân khác luôn khao khát tự do và muốn đoàn tụ với gia đình.
Mỗi tù nhân khi sống trong trại tập trung của Đức chỉ được gửu 2 tấm bưu thiếp mỗi tuần.
Một trong những ký ức khó quên của ông Stockwell là việc chứng kiến một số tù nhân tự sát vì cuộc sống khắc nghiệt khi bị giam cầm.
Phải đến năm 1916, ông Stockwell được trả tự do và trở về quê nhà. Ông qua đời ở Anh năm 1927. Khi ấy, ông 62 tuổi. Hiện cuốn nhật ký của ông được trưng bày tại bảo tàng thành phố Leeds.
Mời quý độc giả xem video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)