Lăng đá quan Đề đốc là tên thường gọi của một khu lăng mộ đá cổ có quy mô khá lớn nằm trên cánh đồng sát khu đô thị Bắc An Khánh ở xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội.Lăng được lập năm 1734, là nơi an nghỉ của Đề đốc Phạm Nguyễn Công (1685-1728), là tổng thái giám, tham đốc lĩnh đề đốc, ký thọ hầu, chỉ huy các đội tượng binh, bảo vệ biên giới phía tây vùng Thanh Nghệ Tĩnh.Sau gần 3 thế kỷ tồn tại, lăng đã xuống cấp nghiêm trọng và chìm trong cỏ dại.Phía trước có cặp chó đá, nghê đá, hương án... mang phong cách thời Hậu Lê, cũng là những nét kiến trúc đặc sắc nhất còn được lưu giữ.Cặp chó đá được tạo tác khá sinh động, trấn hai bên lối vào mộ.Cạnh chó đá là nghê đá.Nếu cặp chó được tạo hình giống nhau thì cặp nghê lại có sự khác biệt với một con há miệng, một con khép miệng.Hương án của lăng.Cây hương trước hương án.Mộ phần là một gò đất thấp, được bao quanh bằng bức tường đá ong.Sau mộ có một bài vị bằng đá.Bài vị được chạm khắc rất tinh xảo.Mặt sau của mộ.Văn bia phía sau mộ.Chữ khắc trên bia vẫn còn khá rõ nét.Sắc màu thời gian trên tường đá ong của lăng mộ.Ao phong thủy phía trước lăng Đề đốc, một hạng mục trong quá trình tôn tạo lăng.
Lăng đá quan Đề đốc là tên thường gọi của một khu lăng mộ đá cổ có quy mô khá lớn nằm trên cánh đồng sát khu đô thị Bắc An Khánh ở xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Lăng được lập năm 1734, là nơi an nghỉ của Đề đốc Phạm Nguyễn Công (1685-1728), là tổng thái giám, tham đốc lĩnh đề đốc, ký thọ hầu, chỉ huy các đội tượng binh, bảo vệ biên giới phía tây vùng Thanh Nghệ Tĩnh.
Sau gần 3 thế kỷ tồn tại, lăng đã xuống cấp nghiêm trọng và chìm trong cỏ dại.
Phía trước có cặp chó đá, nghê đá, hương án... mang phong cách thời Hậu Lê, cũng là những nét kiến trúc đặc sắc nhất còn được lưu giữ.
Cặp chó đá được tạo tác khá sinh động, trấn hai bên lối vào mộ.
Cạnh chó đá là nghê đá.
Nếu cặp chó được tạo hình giống nhau thì cặp nghê lại có sự khác biệt với một con há miệng, một con khép miệng.
Hương án của lăng.
Cây hương trước hương án.
Mộ phần là một gò đất thấp, được bao quanh bằng bức tường đá ong.
Sau mộ có một bài vị bằng đá.
Bài vị được chạm khắc rất tinh xảo.
Mặt sau của mộ.
Văn bia phía sau mộ.
Chữ khắc trên bia vẫn còn khá rõ nét.
Sắc màu thời gian trên tường đá ong của lăng mộ.
Ao phong thủy phía trước lăng Đề đốc, một hạng mục trong quá trình tôn tạo lăng.