Bào tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội đang lưu giữ một mẫu vật kiến trúc cổ rất độc đáo của người Việt.Đó là miệng của một chiếc giếng cổ duy nhất từ thời Lý, niên đại khoảng thế kỷ 11 - 13, được khai quật tại tỉnh Hà Nam.Giếng được ghép bằng các phiến đá cát, loại vật liêu tương đối mềm và dễ gia công, được sử dụng khá phổ biến trong các công trình thời xưa.Nét đặc biệt là miệng chiếc giếng thời Lý này được tạo hình bán nguyệt, khác với các loại giếng miệng tròn thường gặp.Miệng giếng có chiều dài khoảng 2m, rộng 1m.Các phiến đá ghép miệng giếng có bề dày khoảng 30cm.Mặt ngoài giếng chạm khắc hoa văn gợn sóng.Chi tiết hoa văn.Mặt trong miệng giếng để nhẵn.Đây là chiếc giếng duy nhất của thời Lý có dạng bán nguyệt được phát hiện từ trước đến nay.
Bào tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội đang lưu giữ một mẫu vật kiến trúc cổ rất độc đáo của người Việt.
Đó là miệng của một chiếc giếng cổ duy nhất từ thời Lý, niên đại khoảng thế kỷ 11 - 13, được khai quật tại tỉnh Hà Nam.
Giếng được ghép bằng các phiến đá cát, loại vật liêu tương đối mềm và dễ gia công, được sử dụng khá phổ biến trong các công trình thời xưa.
Nét đặc biệt là miệng chiếc giếng thời Lý này được tạo hình bán nguyệt, khác với các loại giếng miệng tròn thường gặp.
Miệng giếng có chiều dài khoảng 2m, rộng 1m.
Các phiến đá ghép miệng giếng có bề dày khoảng 30cm.
Mặt ngoài giếng chạm khắc hoa văn gợn sóng.
Chi tiết hoa văn.
Mặt trong miệng giếng để nhẵn.
Đây là chiếc giếng duy nhất của thời Lý có dạng bán nguyệt được phát hiện từ trước đến nay.