Vị trí thứ 10: Thân vương Albert II - Monaco (1 tỷ USD) là một trong những gia đình Hoàng gia giàu nhất châu Âu, tuy nhiên chỉ đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng này.Vị trí thứ 9: Quốc vương Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani đã cai trị Qatar từ năm 2013. Theo báo cáo, quốc gia này rất giàu trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, gia đình Hoàng gia có tài sản 1,2 tỷ USD.Vị trí thứ 8: Đại công tước Henri - Hoàng gia Luxembourg không nhận được lương bổng nhưng lại nhận được khoảng 324.851 USD kể từ năm 1948 để thực hiện các chức năng của mình. Dù không có khoản đó, Hoàng gia này cũng đã sở hữu khối tài sản hàng tỷ USD.Vị trí thứ 7: Hoàng tử Hans-Adam II của Công quốc Liechtenstein. Là gia đình Hoàng gia giàu nhất châu Âu, Hoàng gia Liechtenstein sở hữu Ngân hàng LGT Group, với giá trị tài sản ròng ước tính khoảng 3,5 tỷ USD.Vị trí thứ 6: Phần lớn tài sản của Quốc vương Mohammed VI đến từ việc sở hữu Công ty Đầu tư Quốc gia Monaco - đầu tư vào các quốc gia châu Phi, ngành ngân hàng, viễn thông và năng lượng tái tạo.Vị trí thứ 5: Hoàng gia Dubai, Sheikh Mohammed bin Zayed Al Nahyan, người trị vì Dubai, có giá trị tài sản ròng khoảng 4 tỷ USD, đứng thứ 5.Vị trí thứ 4: Sheikh Khalifa bin Zayed al-Nahyan, Abu Dhabi, UAE - Hoàng gia Abu Dhabi sở hữu khối tài sản khổng lồ về dầu mỏ với giá trị tài sản ròng ước tính khoảng 15 tỷ USD.Vị trí thứ 3: Quốc vương Salman bin Abdul Aziz al-Saud của Ả Rập Xê Út. Hoàng gia Ả Rập Xê Út sở hữu một tập đoàn truyền thông khổng lồ với giá trị tài sản ròng ước tính 18 tỷ USD.Vị trí thứ 2: Vua Hassanal Bolkiah - Brunei kiếm được nhiều tiền nhờ ngành công nghiệp dầu khí với giá trị tài sản ròng ước tính 20 tỷ USD. Ông sống tại cung điện lớn nhất thế giới và sở hữu bộ sưu tập hơn 600 chiếc xe Rolls-Royce.Vị trí thứ 1: Vua Maha Vajiralongkorn - gia đình hoàng tộc Thái Lan gây dựng tài sản nhờ các khoản đầu tư từ Cục Tài sản Hoàng gia với tài sản ước tính 30 tỷ USD. Vương miện nhà vua nặng đến 7,3 kg và được nạm từ vàng và kim cương.
Vị trí thứ 10: Thân vương Albert II - Monaco (1 tỷ USD) là một trong những gia đình Hoàng gia giàu nhất châu Âu, tuy nhiên chỉ đứng ở vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng này.
Vị trí thứ 9: Quốc vương Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani đã cai trị Qatar từ năm 2013. Theo báo cáo, quốc gia này rất giàu trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, gia đình Hoàng gia có tài sản 1,2 tỷ USD.
Vị trí thứ 8: Đại công tước Henri - Hoàng gia Luxembourg không nhận được lương bổng nhưng lại nhận được khoảng 324.851 USD kể từ năm 1948 để thực hiện các chức năng của mình. Dù không có khoản đó, Hoàng gia này cũng đã sở hữu khối tài sản hàng tỷ USD.
Vị trí thứ 7: Hoàng tử Hans-Adam II của Công quốc Liechtenstein. Là gia đình Hoàng gia giàu nhất châu Âu, Hoàng gia Liechtenstein sở hữu Ngân hàng LGT Group, với giá trị tài sản ròng ước tính khoảng 3,5 tỷ USD.
Vị trí thứ 6: Phần lớn tài sản của Quốc vương Mohammed VI đến từ việc sở hữu Công ty Đầu tư Quốc gia Monaco - đầu tư vào các quốc gia châu Phi, ngành ngân hàng, viễn thông và năng lượng tái tạo.
Vị trí thứ 5: Hoàng gia Dubai, Sheikh Mohammed bin Zayed Al Nahyan, người trị vì Dubai, có giá trị tài sản ròng khoảng 4 tỷ USD, đứng thứ 5.
Vị trí thứ 4: Sheikh Khalifa bin Zayed al-Nahyan, Abu Dhabi, UAE - Hoàng gia Abu Dhabi sở hữu khối tài sản khổng lồ về dầu mỏ với giá trị tài sản ròng ước tính khoảng 15 tỷ USD.
Vị trí thứ 3: Quốc vương Salman bin Abdul Aziz al-Saud của Ả Rập Xê Út. Hoàng gia Ả Rập Xê Út sở hữu một tập đoàn truyền thông khổng lồ với giá trị tài sản ròng ước tính 18 tỷ USD.
Vị trí thứ 2: Vua Hassanal Bolkiah - Brunei kiếm được nhiều tiền nhờ ngành công nghiệp dầu khí với giá trị tài sản ròng ước tính 20 tỷ USD. Ông sống tại cung điện lớn nhất thế giới và sở hữu bộ sưu tập hơn 600 chiếc xe Rolls-Royce.
Vị trí thứ 1: Vua Maha Vajiralongkorn - gia đình hoàng tộc Thái Lan gây dựng tài sản nhờ các khoản đầu tư từ Cục Tài sản Hoàng gia với tài sản ước tính 30 tỷ USD. Vương miện nhà vua nặng đến 7,3 kg và được nạm từ vàng và kim cương.