Xe tăng T-54 do quân đội Sài Gòn thu từ lực lượng Giải phóng trong chiến dịch Lam Sơn trong chiến tranh Việt Nam được trưng bày bên Phu Văn Lâu ở Hoàng thành Huế, tháng 4/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Khói bốc lên sau các đợt không kích của máy bay Mỹ vào vị trí của quân Giải phóng gấn Quốc lộ 13 phía Bắc Sài Gòn ngày 19/4/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Một chiếc máy bay Skyraider thuộc phi đội 518 của không lực Sài Gòn ném một quả bom Napalm xuống làng Trảng Bàng, Tây Ninh ngày 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Làng Trảng Bảng bùng cháy do bom napalm, ngày 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Một cụ bà chạy khỏi làng Trảng Bàng, trên tay bế em bé bị bỏng nặng do bom napalm, 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Cô bé 9 tuổi Kim Phúc bỏ chạy trong hoảng loạn vì bỏng bom napalm tại làng Trảng Bàng, 8/6/1972. Bức ảnh này đã đem lại cho phóng viên Nick Út giải thưởng Pulitzer năm 1973 cho hạng mục Ảnh tin tức và đi vào lịch sử với cái tên “Em bé Napalm”.Một người lính Sài Gòn đang cúi xuống bên cạnh đồng đội bị bỏng nghiêm trọng do bom những quả bom napalm ném sai mục tiêu ởTrảng Bàng, 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Hai vợ chồng với năm đứa con di chuyển theo quốc lộ 13, từ An Lộc về Sài Gòn bằng xe máy, ngày 19/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Người dân tìm kiếm thức ăn và các đồ vật có giá trị trong đống đổ nát của chợ An Lộc ngày 22/6/1972, khi chiến sự tạm lắng ở nơi đây. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Xe thiết giáp của quân đội Sài Gòn di chuyển trên một kênh rạch ở tỉnh Định Tường (một phần của tỉnh Tiền Giang ngày nay), ngày 7/8/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Một người lính cầu khấn ở Lăng Ông Bà Chiểu, Sài Gòn ngày 24/1/1973. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.Vẻ sợ hãi của một phụ nữ di tản mang theo con nhỏ trên máy bay trực thăng quân sự gần Tuy Hòa, 22/3/1975. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Xe tăng T-54 do quân đội Sài Gòn thu từ lực lượng Giải phóng trong chiến dịch Lam Sơn trong chiến tranh Việt Nam được trưng bày bên Phu Văn Lâu ở Hoàng thành Huế, tháng 4/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Khói bốc lên sau các đợt không kích của máy bay Mỹ vào vị trí của quân Giải phóng gấn Quốc lộ 13 phía Bắc Sài Gòn ngày 19/4/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Một chiếc máy bay Skyraider thuộc phi đội 518 của không lực Sài Gòn ném một quả bom Napalm xuống làng Trảng Bàng, Tây Ninh ngày 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Làng Trảng Bảng bùng cháy do bom napalm, ngày 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Một cụ bà chạy khỏi làng Trảng Bàng, trên tay bế em bé bị bỏng nặng do bom napalm, 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Cô bé 9 tuổi Kim Phúc bỏ chạy trong hoảng loạn vì bỏng bom napalm tại làng Trảng Bàng, 8/6/1972. Bức ảnh này đã đem lại cho phóng viên Nick Út giải thưởng Pulitzer năm 1973 cho hạng mục Ảnh tin tức và đi vào lịch sử với cái tên “Em bé Napalm”.
Một người lính Sài Gòn đang cúi xuống bên cạnh đồng đội bị bỏng nghiêm trọng do bom những quả bom napalm ném sai mục tiêu ởTrảng Bàng, 8/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Hai vợ chồng với năm đứa con di chuyển theo quốc lộ 13, từ An Lộc về Sài Gòn bằng xe máy, ngày 19/6/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Người dân tìm kiếm thức ăn và các đồ vật có giá trị trong đống đổ nát của chợ An Lộc ngày 22/6/1972, khi chiến sự tạm lắng ở nơi đây. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Xe thiết giáp của quân đội Sài Gòn di chuyển trên một kênh rạch ở tỉnh Định Tường (một phần của tỉnh Tiền Giang ngày nay), ngày 7/8/1972. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Một người lính cầu khấn ở Lăng Ông Bà Chiểu, Sài Gòn ngày 24/1/1973. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.
Vẻ sợ hãi của một phụ nữ di tản mang theo con nhỏ trên máy bay trực thăng quân sự gần Tuy Hòa, 22/3/1975. Ảnh: AP Photo/ Nick Ut.