Người Ai Cập tạo ra nhiều điều bí ẩn mà cho đến nay con người vẫn chưa thể giải thích được hết. Một trong những bí ẩn lớn của họ là ở khu bảo tồn bên trong ngôi đền chính ở Abu Simbel. Ở đây, 2 lần/năm, mặt trời sẽ chiếu ánh sáng trên lên khuôn mặt của pharaoh Rameses II và các vị thần Amun và Ra. Điều thú vị là ánh sáng không chiếu ánh nắng rực rỡ của mình vào chỗ thần Ptah - vị thần được đặt cạnh 3 nhân vật trên. Sở dĩ như vậy bởi Ptah là vị thần của thế giới ngầm, luôn luôn ở trong bóng tối. Thêm vào đó, điều đặc biệt là mặt trời chỉ tỏa sáng như vậy vào ngày sinh nhật và ngày đăng quang của pharaoh Rameses II hàng năm (ngày 22/10 và ngày 22/2).
Người Ai Cập rất ưa thích mật ong. Họ không chỉ ăn nó mà còn sử dụng để kiểm soát khả năng sinh đẻ, kiểm soát loài ruồi. Pharoah Ai Cập Pepi trị vì đất nước trong 94 năm. Chính vì vậy, ông được coi là người cầm quyền lâu nhất trong lịch sử loài người. Sở dĩ ông sống thọ như vậy là vì đã tránh được những tác động tiêu cực của loài ruồi. Không có một con ruồi nào có thể xuất hiện tại những nơi pharaoh Pepi sống và làm việc. Ông đã sai người hầu sử dụng mật ong làm bẫy dính ruồi để chúng không thể truyền được mầm bệnh.
Ai Cập cổ đại không thích để tóc dài. Cả nam giới và phụ nữ đều cắt tóc và thích những chiếc đầu hói. Trong một xã hội bị ám ảnh với sự sạch sẽ, họ coi mái tóc dài không hợp vệ sinh nên thường cắt ngắn hoặc cạo trọc.
Mặc dù họ không thích những mái tóc dài nhưng họ thường đội tóc giả để tránh ánh nắng gay gắt của mùa hè do ở vùng sa mạc. Chính vì vậy, trong các tác phẩm điêu khắc, hội họa, chúng ta vẫn thấy hình ảnh người Ai Cập cổ đại có mái tóc dài, đẹp.
Công việc kỳ lạ dành cho những người có thân hình khác người bình thường. Trong xã hội Ai Cập cổ đại, nếu bạn được sinh ra với cơ thể còi cọc thì có nghĩa bạn chắc chắn đã có một công việc. Một số ít người thường thuê những người có thân hình "ốm dơ xương" làm những công việc khá nhạy cảm như công nhân đào vàng.
Thậm chí, họ còn thuê những người có kích thước cơ thể lớn hơn người bình thường hay có những đặc điểm cơ thể dị biệt làm công nhân đào hay trông giữ vàng. Sở dĩ họ làm như vậy là vì những người đào hay trông giữ vàng nếu như nảy sinh lòng tham, ăn trộm túi vàng thì người chủ có thể dễ dàng phát hiện tên trộm đó khi hắn lẩn trốn trong đám đông.Ai Cập cổ đại là xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người được biết đến việc kiểm soát khả năng sinh đẻ. Để tránh mang thai, người Ai Cập cổ đại sẽ dùng hỗn hợp làm từ bùn, mật ong và phân cá sấu. Họ sẽ để hỗn hợp đó vào trong âm đạo của người phụ nữ trước khi họ có quan hệ tình ái. Nồng độ axit trong phân cá sấu được cho là có khả năng diệt tinh trùng khá hiệu quả.
Người Ai Cập tạo ra nhiều điều bí ẩn mà cho đến nay con người vẫn chưa thể giải thích được hết. Một trong những bí ẩn lớn của họ là ở khu bảo tồn bên trong ngôi đền chính ở Abu Simbel. Ở đây, 2 lần/năm, mặt trời sẽ chiếu ánh sáng trên lên khuôn mặt của pharaoh Rameses II và các vị thần Amun và Ra.
Điều thú vị là ánh sáng không chiếu ánh nắng rực rỡ của mình vào chỗ thần Ptah - vị thần được đặt cạnh 3 nhân vật trên. Sở dĩ như vậy bởi Ptah là vị thần của thế giới ngầm, luôn luôn ở trong bóng tối. Thêm vào đó, điều đặc biệt là mặt trời chỉ tỏa sáng như vậy vào ngày sinh nhật và ngày đăng quang của pharaoh Rameses II hàng năm (ngày 22/10 và ngày 22/2).
Người Ai Cập rất ưa thích mật ong. Họ không chỉ ăn nó mà còn sử dụng để kiểm soát khả năng sinh đẻ, kiểm soát loài ruồi. Pharoah Ai Cập Pepi trị vì đất nước trong 94 năm. Chính vì vậy, ông được coi là người cầm quyền lâu nhất trong lịch sử loài người.
Sở dĩ ông sống thọ như vậy là vì đã tránh được những tác động tiêu cực của loài ruồi. Không có một con ruồi nào có thể xuất hiện tại những nơi pharaoh Pepi sống và làm việc. Ông đã sai người hầu sử dụng mật ong làm bẫy dính ruồi để chúng không thể truyền được mầm bệnh.
Ai Cập cổ đại không thích để tóc dài. Cả nam giới và phụ nữ đều cắt tóc và thích những chiếc đầu hói. Trong một xã hội bị ám ảnh với sự sạch sẽ, họ coi mái tóc dài không hợp vệ sinh nên thường cắt ngắn hoặc cạo trọc.
Mặc dù họ không thích những mái tóc dài nhưng họ thường đội tóc giả để tránh ánh nắng gay gắt của mùa hè do ở vùng sa mạc. Chính vì vậy, trong các tác phẩm điêu khắc, hội họa, chúng ta vẫn thấy hình ảnh người Ai Cập cổ đại có mái tóc dài, đẹp.
Công việc kỳ lạ dành cho những người có thân hình khác người bình thường. Trong xã hội Ai Cập cổ đại, nếu bạn được sinh ra với cơ thể còi cọc thì có nghĩa bạn chắc chắn đã có một công việc. Một số ít người thường thuê những người có thân hình "ốm dơ xương" làm những công việc khá nhạy cảm như công nhân đào vàng.
Thậm chí, họ còn thuê những người có kích thước cơ thể lớn hơn người bình thường hay có những đặc điểm cơ thể dị biệt làm công nhân đào hay trông giữ vàng. Sở dĩ họ làm như vậy là vì những người đào hay trông giữ vàng nếu như nảy sinh lòng tham, ăn trộm túi vàng thì người chủ có thể dễ dàng phát hiện tên trộm đó khi hắn lẩn trốn trong đám đông.
Ai Cập cổ đại là xã hội đầu tiên trong lịch sử loài người được biết đến việc kiểm soát khả năng sinh đẻ. Để tránh mang thai, người Ai Cập cổ đại sẽ dùng hỗn hợp làm từ bùn, mật ong và phân cá sấu.
Họ sẽ để hỗn hợp đó vào trong âm đạo của người phụ nữ trước khi họ có quan hệ tình ái. Nồng độ axit trong phân cá sấu được cho là có khả năng diệt tinh trùng khá hiệu quả.