Dù không phải cái tên đình đám như Trương Phi, Quan Vũ hay Triệu Vân nhưng vị tướng này vẫn khiến Tào Tháo phải săn đón. Ông còn là người từng đánh bại cả Mã Siêu.
Cuộc đời của Ban Tiệp Dư từ đắc sủng hậu cung cho tới giai nhân thất thế là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Do đường dành cho lạc đà giao nhau với đường người đi bộ, chính quyền tỉnh Cam Túc, Trung Quốc, đã lắp hệ thống đèn giao thông đặt tại sa mạc.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có rất nhiều lời ca tụng về nhan sắc của bốn người đẹp nổi tiếng: Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi và đặc biệt là Tây Thi.
Dù Tây Thi được ngợi ca xinh đẹp vô cùng nhưng giới chuyên gia lại cho rằng cô không phải mỹ nhân hoàn hảo vì sở hữu khuyết điểm lớn trên cơ thể.
Vào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn...
Thời nhà Thanh có một tên cướp khét tiếng chuyên hoành hành khắp khu vực Bắc Tân (Bắc Kinh – Thiên Tân: Nơi quy tụ đông đảo thương nhân, thôn trang giàu có và là trung tâm kinh tế...
Tìm ra bí quyết làm đẹp của Vương Chiêu Quân - một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa cổ đại.
Từ đỉnh điểm của nhiều thách thức, nhà Minh quyết định thi hành chính sách 'bế quan tỏa cảng'.
Trong Hồng Lâu Mộng, tác giả Tào Tuyết Cần đã xây dựng không ít mỹ nhân có dung mạo xinh đẹp, khí chất và tài năng hơn người.
Năm 2009, đường xuyên núi Tích Nhai Câu được đưa lên vị trí đầu bảng trong danh sách những con đường nông thôn tiêu biểu trên “Bản đồ đường bộ Trung Quốc”.
Khi nhập vai Lỗ Trí Thâm ở bộ phim "Thủy hử" bản kinh điển nhất, nam diễn viên đã có những trải nghiệm khó quên.
Ngoài các anh hùng hảo hán, Thủy hử còn miêu tả khá nhiều về những nữ tướng khiến "đệ nhất dâm phụ” Phan Kim Liên phải tự xấu hổ.
Trên người Hằng Du Mục có những vết thương rất sâu sau vụ va chạm với chồng vào tối ngày 9/8.
Tây Du Ký" của Trung Quốc kể về hành trình 5 thầy trò Đường Tăng tới Tây Thiên (Tây Trúc) thỉnh kinh. Trên đường đi, họ phải vượt qua muôn vàn gian khổ, kiếp nạn khiến hành trình...
Thời điểm thầy trò Đường Tăng lên đường thỉnh kinh, Trung Quốc đang thuộc triều đại nhà Đường. Lúc bấy giờ, Việt Nam như thế nào? Đây có thể là câu hỏi nhiều người thắc mắc khi...
Dù là người tài giỏi có thừa, rất được Lưu Bị trọng dụng, nhưng vị tướng này lại không được nhắc đến trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, các sử gia cũng không nói về ông. Lý do là gì?
Vì sở hữu số tài sản quá lớn nên những cái "tài" khác của Hòa Thân ít được chú ý hơn.
Là người chữa bệnh cho hoàng đế và hậu tộc, thái y Trung Quốc thời phong kiến nhận nhiều vinh hoa bổng lộc nhưng luôn sống trong thấp thỏm lo âu, sợ bị mất đầu bất cứ lúc nào. Vì...
Trước Tôn Ngộ Không từng có 3 người dám đại náo Thiên Cung. Bất ngờ nhất là Trư Bát Giới cũng xuất hiện trong "bộ tứ" này.