Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.
Thật trùng hợp, Tào Tháo và Lưu Bị có những giấc mơ tiên đoán và chúng dường như đã trở thành sự thật.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi, nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Là nhân vật có ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Lưu Bị khát khao thống nhất thiên hạ. Theo các nhà nghiên cứu, nếu hoàng đế Lưu Bị có được thiên hạ thì nhất định sẽ giết 3 người, bao...
Trận Quan Độ năm 220 là trận quyết định vận mệnh của Tào Tháo và Viên Thiệu. Vào thế bất đắc dĩ, Tào Tháo phải dùng kế “lấy ít địch nhiều”.
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Cái chết của Gia Cát Lượng, vị quân sư tài ba của nhà Thục Hán, vẫn còn ẩn chứa nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn khiến nhiều người tò mò là việc ông ngậm bảy hạt gạo sau khi qua...
Đại mỹ nhân Điêu Thuyền nổi tiếng với nhan sắc được ví "bế nguyệt". Tuy nhiên, bà không phải là đệ nhất mỹ nhân thời Tam quốc. Nhiều sử gia nhận định danh hiệu này thuộc về hoàng...
Là nhà chính trị, quân sự, chiến lược, ngoại giao kiệt xuất thời Tam quốc, Gia Cát Lượng dùng tài năng của mình giúp nhà Thục vững mạnh. Tuy nhiên, bạn đời của ông bị chê kém sắc,...
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.
Tào Tháo là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Không chỉ là người lắm mưu nhiều kế, đa nghi, gian xảo, Tào Tháo còn là một cao thủ giỏi bắn cung và có võ nghệ cao cường.
Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hán Hiến Đế, tất cả quan trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế?
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả...
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
Võ thánh Quan Vũ được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành. Là người đứng đầu trong ngũ hổ tướng của nhà Thục, Quan Vũ được đánh giá có một điểm yếu chí...
Tại sao Tào Tháo lại phải "phức tạp hóa" cách xử tử Lã Bố như vậy? Mục đích của ông ta là gì?
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...