Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.
Nhờ chiến thuật quân sự đúng đắn, người Việt cổ đã đánh tan đội quân xâm lược đông đảo của nhà Tần, đặt nền móng cho nghệ thuật quân sự hàng nghìn năm sau đó.
Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.
Người này vừa là hoàng tử, vừa là mãnh tướng nổi tiếng đương thời, được nhân dân tôn làm "thánh" từ khi còn sống.
Đến nửa sau thế kỷ XIX, người Việt mới biết đến kỹ thuật nhiếp ảnh. Có 3 người đã đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Trong lúc cơ nghiệp và tính mạng bị đe dọa, chúa Nguyễn được một người tư vấn vào Nam xây dựng cơ đồ.
Có nhiều công lao trên chiến trường, là bậc khai quốc công thần của triều đại, cuối cùng, ông phải chết sau khi xây biệt phủ quá lớn.
Đổi tên nước, cho xây một trong bốn công trình thuộc "An Nam tứ đại khí", đốt bỏ công cụ tra tấn..., ông đã được người dân mến phục.
Trong quá trình dựng và giữ nước, để chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta đã sản sinh ra những nhà kỹ thuật quân sự xuất sắc, chế tạo nhiều vũ khí khiến kẻ thù khiếp đảm.
Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.
Cả 2 cha con danh nhân này đều được đặt tên phố ở thủ đô Hà Nội. Đây là vinh dự ít người có được.
Ông được sử sách ghi nhận là người Việt đầu tiên tới nước Mỹ năm 1873, khi 32 tuổi.
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc...
Cơ nghiệp 400 năm của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong có thể không thành hiện thực nếu không được phụ nữ này giúp sức. Người đó là ai?
Dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, một thí sinh vẫn đỗ tiến sĩ. Đây là trường hợp hiếm thấy của khoa bảng nước ta.
Hà Thành đầu độc là một trong những vụ nổi tiếng, gây chấn động xã hội Việt Nam trong thế kỷ 20.
Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.
Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.
Cuốn "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.
Việc Gia Long lên ngôi Hoàng đế vào ngày tháng năm nào hiện nay vẫn còn những ý kiến chưa đồng nhất.