Sau khi xin tị nạn ở Hong Kong, giai đoạn đầu Bảo Đại phải sống nhờ vào tiền tiết kiệm của Lý Lệ Hà.
"Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây". Đó là câu nói thể hiện quyết tâm đánh giặc đến cùng của cha ông ta. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng này?
Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.
Ông là người duy nhất được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc, cũng là vị "lưỡng quốc tướng quân" duy nhất của nhân loại.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này".
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những "đội quân kỳ lạ" trong quá khứ.
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi Trần Dụ Tông.
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
Duy Tân là vị vua nổi tiếng yêu nước. Sau này, ông chiến đấu chống lại quân đội phát xít, được phong quân hàm thiếu tá nước ở nước ngoài.
Nhà thám hiểm William Dampier đến Việt Nam năm 1688. Ông viết: “Răng họ đen hết mức họ có thể làm được, vì họ coi đây là một lối trang điểm cao quý”.
Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.
Từ những sạp báo, tiệm tạp hóa... đến những gánh hàng rong quen thuộc của Sài Gòn xưa được bàn tay khéo léo của anh Nguyễn Phúc Đức (ngụ quận 4, TP Hồ Chí Minh) tái hiện sinh động...
Vua Lý Thánh Tông của nước Đại Việt sai sứ sang Trung Quốc cống lễ vật thể hiện sự bang giao, trong đó có một con vật được cho là kỳ lân trong truyền thuyết. Triều đình nước Tống...
Nam Phương Hoàng hậu là phụ nữ duy nhất được mặc áo vàng vào triều đình, được nhà vua chấp nhận đời sống một vợ, một chồng thay vì năm thê bảy thiếp, cung tần mỹ nữ phục vụ.
Tiểu thuyết lịch sử “Người công giáo cộng sản” viết về thiếu tướng Trần Tử Bình (1907-1967), qua đó cho thấy chân dung một thế hệ chiến đấu vì độc lập, tự do dân tộc.
Hưởng ứng lời kêu gọi của chính quyền, một gia đình nhà tư sản yêu nước đã hiến tặng cho cách mạng số vàng lên tới 5.147 lượng.
Dẫn đường cho quân xâm lược nước ta, ông vua này để lại tiếng xấu muôn đời, bị hậu thế chê cười vì hành động "rước voi dày mả tổ" hay "cõng rắn cắn gà nhà".